Chuyên đề: Kỹ thuật nuôi cá trê - ĐH Bạc Liêu

Tam khảo Chuyên đề: Kỹ thuật nuôi cá trê thuộc môn học kỹ thuật nuôi cá nước ngọt giúp bạn đọc nắm được các kiến thức về phân loại cá trê, đặc điểm sinh học, phân bố, dinh dưỡng và điều kiện sống, sinh sản, kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá trê, kỹ thuật ương nuôi cá bột lên cá giống trong ao đất, kỹ thuật nuôi cá trê thương phẩm và cách phòng trị bệnh cho cá trê. Mời bạn đọc cùng tham khảo. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU KHOA NÔNG NGHIỆP MÔN :kỹ thuật nuôi cá nước ngọt chuyên đề: CÁ TRÊ loại: Giới :Animalia Ngành :Chordata Lớp :Actinopterygii Bộ :Siluriformes Họ :Clariidae điểm sinh học: Cá trê là loài cá da trơn miệng dưới, ăn ở tầng đáy sống vùng nước ngọt trọng lượng trung bình khoản 0,3-1kg Có nhiều giống cá trê: như trê vàng, trê lai, trê phi, trê trắng bố: Ở Nam bộ hiện nay có tất cả 3 loài cá trê: cá trê trắng, cá trê vàng, cá trê phi Từ Việt Nam, cá trê phi được nhập qua Lào, Campuchia, Thái Lan. Loài này còn có ở một số nước Nam Á khác như Bangladesh. Ở châu Âu, cá trê phi được nuôi nhiều ở Hà Lan, Cộng Hòa Czech. Đặc điểm Trê trắng Tre vàng Trê lai Trê phi Màu sắc màu sậm, đồng nhất, có nhiều đốm trắng sáng sắp thành những vạch ngang trên thân, và rải rác ở mặt dưới thân màu sậm, đồng nhất, có nhiều đốm trắng sáng sắp thành những vạch ngang trên thân, và rải rác ở mặt dưới thân còn nhỏ thì màu sắc như cá Trê vàng, có vài đốm trắng sáng trên cơ thể, nhưng khi lớn lên lại giống cá Trê phi, màu sắc loang lỗ không đồng nhất mà có dạng bông trắng đen loang lỗ, không có các đốm trắng sáng Thóp trán ngắn, hình thoi ngắn có hình tam giác không có đặc điểm riêng, một số cá thể giống cá Trê vàng, dài, có dạng như trái bầu kéo dài Xương chẩm hình tam giác (đỉnh xương chẩm nhọn chứ không tròn như cá Trê lai) tròn hình chữ M, đỉnh xương chẩm tròn hình chữ M Khoảng cách xương chẩm - vi lưng dài, 1/4 - 1/5, chiều dài đầu ngắn, 1/5 – 1/7 chiều dài đầu dài, 1/4 - 1/5 chiều dài đầu Gai vi ngực mặt trong xẻ răng cưa, sâu (rất dễ kẹt vào trong lưới khi đánh bắt) chỉ xẻ răng cưa ỏ mặt ngoài dưỡng và điều kiên sống: Cá có tính chịu đựng cao với môi trường khắc nghiệt như: ao tù, mương rãnh, nơi có hàm lượng oxygen thấp. Cá Trê có đặc tính ăn tạp, thức ăn chủ yếu là động vật. Trong tự nhiên cá Trê ăn côn trùng, giun ốc, tôm cua, cá. Trong điều kiện ao nuôi cá Trê còn có thể ăn các phụ phẫm từ trại chăn nuôi, nhà máy chế biến thủy sản, . | TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU KHOA NÔNG NGHIỆP MÔN :kỹ thuật nuôi cá nước ngọt chuyên đề: CÁ TRÊ loại: Giới :Animalia Ngành :Chordata Lớp :Actinopterygii Bộ :Siluriformes Họ :Clariidae điểm sinh học: Cá trê là loài cá da trơn miệng dưới, ăn ở tầng đáy sống vùng nước ngọt trọng lượng trung bình khoản 0,3-1kg Có nhiều giống cá trê: như trê vàng, trê lai, trê phi, trê trắng bố: Ở Nam bộ hiện nay có tất cả 3 loài cá trê: cá trê trắng, cá trê vàng, cá trê phi Từ Việt Nam, cá trê phi được nhập qua Lào, Campuchia, Thái Lan. Loài này còn có ở một số nước Nam Á khác như Bangladesh. Ở châu Âu, cá trê phi được nuôi nhiều ở Hà Lan, Cộng Hòa Czech. Đặc điểm Trê trắng Tre vàng Trê lai Trê phi Màu sắc màu sậm, đồng nhất, có nhiều đốm trắng sáng sắp thành những vạch ngang trên thân, và rải rác ở mặt dưới thân màu sậm, đồng nhất, có nhiều đốm trắng sáng sắp thành những vạch ngang trên thân, và rải rác ở mặt dưới thân còn nhỏ thì màu sắc như cá Trê vàng, có vài đốm trắng sáng trên cơ

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.