Có bao nhiêu học thuyết tâm lý có bấy nhiêu định nghĩa về nhân cách (thuyết phân tâm học của FREUD). Những thuyết Freud mới ở Châu Âu, Châu Mỹ, tâm lý học chủng tộc, thuyết hành vi, thuyết tập nhiễm (học tập .). Tuy nhiên mọi học thuyết đều nhất trí với nhau về một số khái niệm, cho dù chúng được giải thích khác nhau. | NHAN CÁCH I. Định nghĩa nhân cách và thành phần cấu tạo A. Định nghĩa Có bao nhiêu học thuyết tâm lý có bấy nhiêu định nghĩa về nhân cách thuyết phân tâm học của FREUD . Những thuyết Freud mới ở Châu Âu Châu Mỹ tâm lý học chủng tộc thuyết hành vi thuyết tập nhiễm học tập . . Tuy nhiên mọi học thuyết đều nhất trí với nhau về một số khái niệm cho dù chúng được giải thích khác nhau. 1. Khái niệm tổng thể gồm toàn bộ các yếu tố của tâm lý Nhân cách là toàn bộ những đặc điểm tâm lý của từng cá nhân do điều kiện sinh học và xã hội tạo ra tổng hợp lại làm cho cá nhân ấy có một hiện tượng tâm lý một dáng dấp tâm lý không giống cá nhân khác nhân cách còn gọi là bản ngã cá tính. 2. Nhân cách có tính hằng định nhờ đó nhân cách tiến triển với tuổi tác tuỳ theo sự trải nghiệm nhưng chậm chạp và vừa phải. 3. Nhân cách tương ứng với cấu tạo cảm xúc hơn là cấu tạo trí tuệ vì cảm xúc quyết định hơn cả các hành vi và các phản ứng. Tuy nhiên có sự tham gia của trí tuệ. 4. Nhân cách có cấu trúc khái niệm về cấu trúc được đánh giá khác nhau theo nghĩa hẹp có nghĩa là từng yếu tố chỉ có giá trị so với các yếu tố khác nhìn theo xu hướng tập hợp có thể coi các yếu tố chồng lên nhau nhưng vẫn độc lập. 5. Nhân cách có tính động các yếu tố cấu thành chịu những lực từ bên ngoài hay từ bên trong và các yếu tố đó tương tác với nhau do những kích thích. 6. Nhân cách có sự thay đổi cơ chế hoạt động hữu hiệu Chịu sự căng thẳng và giảm căng thẳng tuỳ theo cơ chế trao đổi năng lượng. Các căng thẳng có thể được giải thích khác nhau động cơ thúc đẩy xung năng chí hướng. 7. Nhân cách gồm các yếu tố có nguồn gốc và bản chất khác nhau tâm sinh lý bản năng cảm xúc nhận thức mà vai trò được đánh giá khác nhau tuỳ theo từng học thuyết. 8. Nhân cách gồm một phần ý thức và một phần vô thức. Điều này không thuyết nào phủ nhận nhưng đánh giá tầm quan trọng của từng phần rất khác nhau. 9. Với bản thân đối tượng hình ảnh của chính bản thân mình về những cảm xúc đã nhận cảm được trong đời sống và trong tư tưởng .