tiêu:Sau bài học, HS biết:- Cách tạo ra một hỗn hợp. - Kể tên một số hỗn hợp. - Nêu một số chất tách các chất trong hỗn hợp. dùng dạy học: - Hình trang 75 SGK. - Chuẩn bị đồ dùng cho các nhóm. hoạt động dạy học chủ yếu: tra bài cũ: (4’) HS1: Nêu một số ví dụ về sự chuyển thể của chất trong đời sống hằng ngày. HS2: Kể tên một số chất ở thể rắn, thẻ lỏng, thể khí. -GV nhận xét bài cũ. mới:. | Bài dạy HỖN HỢP I. Mục tiêu Sau bài học HS biết - Cách tạo ra một hỗn hợp. - Kể tên một số hỗn hợp. - Nêu một số chất tách các chất trong hỗn hợp. II. Đồ dùng dạy học - Hình trang 75 SGK. - Chuẩn bị đồ dùng cho các nhóm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu tra bài cũ 4 HS1 Nêu một số ví dụ về sự chuyển thể của chất trong đời sống hằng ngày. HS2 Kể tên một số chất ở thể rắn thẻ lỏng thể khí. -GV nhận xét bài cũ. mới TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1 thiệu bài GV ghi đề -HS nhắc lại đề. 8 động 1 Thực hành Tạo một hỗn hợp gia vị . Mục tiêu Cách tạo ra một hỗn hợp. Tiến hành -HS làm việc theo -GV cho HS làm việc theo nhóm. GV nhóm. yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm các nhiệm vụ SGV 128. -Gọi đại diện các nhóm có thể nêu công -Đại diện các nhóm thức trộn gia vị mời các nhóm khác nếm trình bày. thử gia vị của nhóm mình. Các nhóm nhận xét so sánh xem nhóm nào tạo ra một hỗn hợp gia vị ngon. -HS phát biểu. 10 -Gọi HS phát biểu hỗn hợp là gì KL GV đưa ra kết luận như SGV 129. động 2 Thảo luận. Mục tiêu HS kể được tên một số hỗn hợp. -HS làm việc theo 8 Tiến hành -GV yêu cầu các nhóm điều khiển nhóm mình trả lời câu hỏi trong SGK 74. -Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. GV và HS nhận xét. KL GV rút ra kết luận SGV 130. động 3 Trò chơi Tách các chất ra khỏi hỗn hợp . nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. 8 Mục tiêu HS biết được các phương pháp tách riêng các chất trong một số hỗn hợp. Tiến hành -GV đọc câu hỏi các nhóm thảo luận -Thảo luận.