so sánh các kết quả thí nghiệm và quan sát . ý nghĩa Trong nghiên cứu thí nghiệm ta th-ờng phải so sánh kết quả giữa các công thức, các ph-ơng án để tìm ra những công thức, những ph-ơng án thí nghiệm nghiên cứu tốt nhất dựa vào các số liệu quan sát thực nghiệm ở mẫu. Ví dụ: Trong nông lâm nghiệp, ng-ời ta th-ờng so sánh tỷ lệ nảy mầm của 2 lô hạt giống đ-ợc xử lý bằng 2 cách khác nhau, so sánh tốc độ sinh tr-ởng của một loại cây trên những điều kiện khác nhau,. | CHƯƠNG 4 so SÁNH CÁC KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ QUAN SÁT . ý nghĩa Trong nghiên cứu thí nghiệm ta thường phải so sánh kết quả giữa các công thức các phương án để tìm ra những công thức những phương án thí nghiệm nghiên cứu tốt nhất dựa vào các số liệu quan sát thực nghiệm ở mẫu. Ví dụ Trong nông lâm nghiệp người ta thường so sánh tỷ lệ nảy mầm của 2 lô hạt giống được xử lý bằng 2 cách khác nhau so sánh tốc độ sinh trưởng của một loại cây trên những điều kiện khác nhau so sánh sản lượng thu hoạch hoa màu trên những khu thí nghiệm khác nhau về lượng phân bón so sánh sự tăng trưởng của gia súc trong những điều kiện cho ăn với những chế độ khác nhau. Trong chương này sẽ trình bày một số phương pháp so sánh các mẫu độc lập các mẫu liên hệ bằng nhiều tiêu chuẩn khác nhau . Trường hợp các mẫu độc lập . Khái niệm các mẫu độc lập Người ta gọi mẫu độc lập hay thí nghiệm độc lập nếu một quá trình thí nghiệm nào đó được tiến hành một cách độc lập với những thí nghiệm khác theo nghĩa rộng. Trong ngành Lâm nghiệp những thí nghiệm độc lập là những thí nghiệm thường bố trí xa nhau để có thể loại bỏ những tác động giống nhau về điều kiện đất đai khí hậu. Với quan niệm như vậy tính độc lập được nói ở đây cũng chỉ mang tính chất tương đối. . Trường hợp hai mẫu độc lập . Kiểm tra giả thuyết H0 0i 02 H 0i 02 bằng tiêu chuẩn t của Student Tiêu chuẩn này thường được dùng khi biết trước luật phân bố của hai tổng thể mà đại biểu là hai mẫu có phân bố chuẩn với hai phương sai bằng nhau. Trong trường hợp này cần kiểm tra sự bằng nhau của hai trung bình tổng thể mà ta giả thuyết ở trên qua việc kiểm tra sai khác của hai trung bình mẫu với công thức X - X t I 7 2. . z n 1 - 1 51 n 2 - 1 5 22 ố 1 1 ỵ n1 n 2 - 2 n 1 n 2 Trong đó X1 và X2 là trung bình của hai mẫu quan sát 1 và 2. S12 và S22 là phương sai của hai mẫu quan sát 1 và 2. n1 và n2 là dung lượng của hai mẫu quan sát 1 và 2. 59 Giá trị t được xác định theo phân bố t với k n1 n2 - 2 bậc tự do. Người ta đã chứng minh