Nếu không có sự cản của nang lượng hoạt hoá nhiều chất giàu năng lưông như glucide, lipid cần cho tế bào sẽ không bền vững và dễ dàng xảy ra phản ứng. | NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ TRAO ĐỔI CHẤT I. NĂNG LƯỢNG II. SỰ TRAO ĐỔI CHẤT III. ENZYME HỌC IV. CÁC PHẢN ỨNG SINH HÓA TRONG CƠ THỂ SỐNG Chương IV: Trường ĐH Mở Chí Minh Nhóm 2 Chương IV Nhóm 2 Duy Khánh (tìm tài liệu+hỗ trợ làm bài powerpoint) 2. Nguyễn Thị Lên (tìm tài liệu) 3. Nguyễn Duy Linh (tìm tài liệu+thuyết trình) 4. Mai Anh Linh (tìm tài liệu) 5. Huỳnh Thị Trúc Ly (tìm tài liệu) 6. Thông Xuân Nguyên (tìm tài liệu) 7. Võ Thị Phước (tìm tài liệu+thuyết trình) 8. Mai Hoàng Phương (làm powerpoint+tìm tài liệu) 9. Nguyễn Bá Quỳnh (tìm tài liệu) 10. Quách Thị Thu Thủy (tìm tài liệu) 11. Lê Thị Thanh Tú (tìm tài liệu) 12. Nguyễn Thị Thanh Xuân (tìm tài liệu) 13. Nguyễn Đức Duy (tìm tài liệu) 14. Phan Trang Hoàng Vỹ (tìm tài liệu) 15. Nguyễn Thanh Minh (tìm tài liệu) Trường ĐH Mở Chí Minh Nhóm 2 Chương IV I. NĂNG LƯỢNG 1. Các quy luật biến đổi năng lượng và trật tự sinh học a) Các quy luật biến đổi năng lượng Trường ĐH Mở Chí Minh Nhóm 2 Chương IV b) Trật tự sinh học | NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ TRAO ĐỔI CHẤT I. NĂNG LƯỢNG II. SỰ TRAO ĐỔI CHẤT III. ENZYME HỌC IV. CÁC PHẢN ỨNG SINH HÓA TRONG CƠ THỂ SỐNG Chương IV: Trường ĐH Mở Chí Minh Nhóm 2 Chương IV Nhóm 2 Duy Khánh (tìm tài liệu+hỗ trợ làm bài powerpoint) 2. Nguyễn Thị Lên (tìm tài liệu) 3. Nguyễn Duy Linh (tìm tài liệu+thuyết trình) 4. Mai Anh Linh (tìm tài liệu) 5. Huỳnh Thị Trúc Ly (tìm tài liệu) 6. Thông Xuân Nguyên (tìm tài liệu) 7. Võ Thị Phước (tìm tài liệu+thuyết trình) 8. Mai Hoàng Phương (làm powerpoint+tìm tài liệu) 9. Nguyễn Bá Quỳnh (tìm tài liệu) 10. Quách Thị Thu Thủy (tìm tài liệu) 11. Lê Thị Thanh Tú (tìm tài liệu) 12. Nguyễn Thị Thanh Xuân (tìm tài liệu) 13. Nguyễn Đức Duy (tìm tài liệu) 14. Phan Trang Hoàng Vỹ (tìm tài liệu) 15. Nguyễn Thanh Minh (tìm tài liệu) Trường ĐH Mở Chí Minh Nhóm 2 Chương IV I. NĂNG LƯỢNG 1. Các quy luật biến đổi năng lượng và trật tự sinh học a) Các quy luật biến đổi năng lượng Trường ĐH Mở Chí Minh Nhóm 2 Chương IV b) Trật tự sinh học Các cấu trúc và phản ứng hóa học trong cơ thể được duy trì theo một trật tự nhất định được gọi là trật tự sinh học( biological order). Có hai loại phản ứng phân hủy và tổng hợp, cả hai loại phản ứng này đều tỏa nhiệt ra môi trường bên ngoài. Tế bào ở trạng thái cân bằng động có luồng vật chất vào và ra, chúng là một hệ thống hở. Nhưng năng lượng từ ngoài phải được cung cấp thường xuyên cho tế bào nên chúng là hệ thống hở không cân bằng hay lệch. Trường ĐH Mở Chí Minh Nhóm 2 Chương IV 2. Năng lượng tự do a) Thế nào là năng lượng tự do ? Năng lượng tự do( free energy) là năng lượng vốn có của một hệ thống. Nó là năng lượng tối đa tiềm ẩn trong hệ thống. Các chất hóa học đều có chứa năng lượng tự do. Năng lượng tự do cũng được tích lũy trong các liên kết cộng hóa trị. Sự biến đổi năng lượng tự do được ký hiệu bằng ∆G. Trường ĐH Mở Chí Minh Nhóm 2 Chương IV b) Phản ứng tỏa nhiệt và thu nhiệt Năng lượng tự do của các liên kết cộng hóa trị của các chất phản ứng được giải phóng ra