Đề tài đợc trình bày nh sau: Chơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về đầu từ trực tiếp nớc ngoài (FDI) ChơngII: Thực trạng hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Cămpuchia ChơngIII: Một số giải pháp nhằm tăng cờng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài. | Đầu t trực tiếp nớc ngoài FDI vào Cămpuchia thực trạng và giải pháp Đề tài đợc trình bày nh sau Chơng I Cơ sở lý luận và thực tiễn về đầu từ trực tiếp nớc ngoài FDI ChơnglI Thực trạng hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Cămpuchia ChơngIII Một số giải pháp nhằm tăng cờng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài. CHƠNGI CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẦU T TRỰC TIẾP NỚC NGOÀI FDI I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ FDI 1. Khái niệm bản chất đặc điểm và các hình thức của FDI . Khái niệm . Khái niệm về đầu t Đầu t nói chung là sự sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc các kết quả đó. Nguồn lực đó có thể là tiền tài nguyên thiên nhiên sức lao động hoặc trí tuệ. Nhng kết quả thu đợc trong tơng lai có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính tiền vốn tài sản vật chất nhà máy đờng xá tài sản trí tuệ trình độ văn hoá chuyên môn khoa học kỹ thuật . và các nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc có năng suốt trong nền sản xuất xã hội. Trong những kết quả đạt đợc trên đây những kết quả trực tiếp của sự hy sinh các nguồn lực là các tài sản vật chất tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực tăng thêm có vai trò quan trọng trong mọi lúc mọi nơi không chỉ đối với ngời đầu t mà cả đối với toàn bộ kinh tế. Những kết quả này không chỉ ngời đầu t mà cả nền kinh tế đợc hởng thụ. Chẳng hạn một nhà máy đợc xây dựng tài sản vật chất của ngời đựơc đầu t trực tiếp tăng thêm đồng thời tài sản vật chất tiềm lực của xã hội cũng đợc tăng thêm. Lợi ích trực tiếp do hoạt động của nhà máy này đem lại cho ngời đầu t đợc lợi ích nhuận còn cho nền kinh tế đợc thoả mãn nhu cầu tiêu dùng cho sản xuất và cho ngân sách giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao độ nghề nghiệp chuyên môn của ngời lao động tăng thêm không chỉ có lợi cho chính họ mà còn bổ sung nguồn lực kỹ thuật cho nền kinh tế để có thể tiếp nhận công nghệ này càng hiện đại góp phần nâng cao trình độ công nghệ kỹ thuật của nền sản