VÀI ĐIỀU CƠ BẢN VỀ ĐIỆN TÂM ĐỒ

Trái tim có thể đập nhịp nhàng là do một cơ quan tự động, đồng thời chịu sự chi phối của hệ giao cảm, phó giao cảm. Tim co bóp được là nhờ một xung động ở nút xoang trong tâm nhĩ phải, gần chỗ tĩnh mạch chủ trên. Khi xung động lan toả trong tâm nhĩ sẽ làm tâm nhĩ bóp. Luồng xung động truyền đến nút Tawara (cũng trong tâm nhĩ phải trân van ba lá) rồi tới bó hít và mạng Purkinje ở hai tâm thất làm chúng co bóp. . | VÀI ĐIỀU CƠ BẢN VỀ ĐIỆN TÂM ĐỒ I - NHẮC QUA GIẢI PHẪU SINH LÝ Trái tim có thể đập nhịp nhàng là do một cơ quan tự động đồng thời chịu sự chi phối của hệ giao cảm phó giao cảm. Tim co bóp được là nhờ một xung động ở nút xoang trong tâm nhĩ phải gần chỗ tĩnh mạch chủ trên. Khi xung động lan toả trong tâm nhĩ sẽ làm tâm nhĩ bóp. Luồng xung động truyền đến nút Tawara cũng trong tâm nhĩ phải trân van ba lá rồi tới bó hít và mạng Purkinje ở hai tâm thất làm chúng co bóp. Bình thường xung động đầu tiên xuất phát ở nút xoang nên nhịp tim gọi là nhịp xoang. Trường hợp bệnh lý xung động có thể phát ra từ nút Tawara nhịp nút hay ở mạng Purkinje nhịp thất . II - NGUYÊN LÝ ĐIỆN TÂM ĐỒ Cơ tim ví như một tế bào lúc nghỉ các Ion dương ở ngoài màng tế bào còn các Ion âm bị giữ ở trong màng để cân bằng lực hút tĩnh điện một tế bào như thế gọi là có cực. Khi cơ tim bị kích thích sẽ xuất hiện sự khử cực trong đó các ion âm khuyếch tán ra ngoài màng còn các ion dương khuyếch tán vào trong màng. Tiếp theo các hiện tượng khử cực lại đến sự tái cực cho điện dương xuất hiện trở lại ngoài mặt tế bào điện âm ở mặt trong như lúc đầu Hình 13 Hai hiện tượng khử cực và tái cựa đều xuất hiện trong thì tâm thu còn trong kỳ tâm trương cơ tim ở trong trạng thái có cực như đã nói trên. Nếu dùng một điện kế để thu những hiện tượng trên ta có một đường biểu diễn gọi là điện tâm đồ. Đường này gồm - Một đường đẳng điện ứng với hiện tượng có cực. - Đoạn PQ gồm thời gian khử cực nhĩ và truyền xung động từ nhĩ tới thất. - Phức bộ QS khử cực của tâmthất . - Đoạn ST thời kỳ khử cực hoàn toàn của thất. - Sóng T Tái cực của tâm thất. III - KỸ THUẬT MẮC CÁC CHUYỂN ĐẠO ĐỂ GHI ĐIỆN TIM A- CHUYỂN ĐẠO NGOẠI VI HAY CHUYỂN ĐẠO MÁU Đây là những chuyển đạo hai cực ghi hiệu số điện thế giữa hai điểm Hình 14 - Chuyển đạo D1 một điện cực ở cổ tay phải một ở cổ tay trái. - Chuyển đạo D2 một điện cực ở tay phải một ở cổ chân trái. - Chuyển đạo D3 một điện cực ở cổ tay trái một ở cổ chân traí. B- CHUYỂN ĐẠO MỘT CựC CÁC CHI Do

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
41    83    2    15-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.