Một số vấn đề về chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới_4

. NHỮNG CĂN CỨ CÓ TÍNH KHOA HỌC CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH CƠ CẤU XUẤT KHẨU . Chủ nghĩa trọng thơng (Mercantisme) Chủ nghĩa trọng thơng cho rằng một nớc trở nên giàu có và hùng mạnh là nhờ đẩy mạnh xuất khẩu. | Một số vấn đề về chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới . NHỮNG CĂN CỨ CÓ TÍNH KHOA HỌC CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH CƠ CẤU XUẤT KHẨU . Chủ nghĩa trọng thơng Mercantisme Chủ nghĩa trọng thơng cho rằng một nớc trở nên giàu có và hùng mạnh là nhờ đẩy mạnh xuất khẩu. Nhng xuất khẩu không phải là để nhập khẩu mà để thu về vàng bạc và đá quý coi đó là tài tài sản duy nhất. Thomas Mun 1571 - 1641 là ngời đại diện điển hình nhất của quan điểm trên. Trong cuốn sách Kho bạc nớc Anh qua thơng mại quốc tế ông đã lớn tiếng đòi cấm xuất khẩu vàng bạc và đá quý. Mặt khác phải tăng cờng vai trò của Nhà nớc đối với nhập khẩu. Xuất phát từ quan điểm trên vàng bạc đá quý bị gạt ra ngoài cơ cấu xuất khẩu. . Quan điểm của Adam Smith 1723 - 1790 và học thuyết lợi thế tuyệt đối Abosolite advantage Lợi thế tuyệt đối chứng minh rằng nớc A sản xuất hàng X có lợi hơn nớc B và ngợc lại nớc B sản xuất hàng Y có hiệu quả hơn nớc A. Vì vậy hai nớc có thể sản xuất những mặt hàng mà mình có hiệu quả hơn đó và trao đổi cho nhau thì chắc chắn hai bên đều có lợi. Theo học thuyết lợi thế tuyệt đối thì cơ cấu xuất khẩu sẽ đợc hình thành trên cơ sở lợi thế tuyệt đối của hàng hoá. Song song với điều đó chủ trơng tự do hoá thơng mại tức là cơ cấu xuất nhập khẩu phải để bàn tay vô hình Laissez faire tự điều tiết. Với học thuyết lợi thế tuyệt đối này hoàn toàn đối nghịch với quan điểm xuất nhập khẩu của phái trọng thơng. . Mô hình David Ricardo và học thuyết lợi thế so sánh Comperative advantage . Mô hình Ricardo là mô hình đơn giản nhng có thể giải đáp một cách khoa học hai vấn đề cơ sở phát sinh và lợi ích của nền thơng mại quốc tế và mô hình của nền thơng mại đó. Theo mô hình này các nớc sẽ lựa chọn việc xuất khẩu những hàng hoá mà trong nớc sản xuất tơng đối có hiệu quả và ngợc lại nhập khẩu những hàng hoá mà trong nớc sản xuất ra tơng đối kém hiệu quả. Ví dụ hai nớc A và B đều sản xuất và tiêu thụ hai hàng hoá X và Y giống nhau. Nếu hao phí lao động để sản

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.