Đối với người Mường, Tết Nguyên Đán là cái Tết quan trọng nhất, to nhất trong năm. Trong dịp Tết, mỗi nhà tổ chức một bữa cơm thịnh soạn nhất để dâng tổ tiên và thần thánh, bữa đó gọi là làm Tết. | V - 1 Ă Ki K -I K jK r K . Độc đáo phong tục Têt một sô dân tộc Việt Tết của người Mường là lễ to nhất trong năm. Người Thái có tục gọi hồn người đã mất về cùng ăn Tết. Một số dân tộc ở Tây Nguyên có lễ hội bắt chồng ngày mồng 1. 1. Người Mường với tục thờ cúng ngày Têt Đối với người Mường Tết Nguyên Đán là cái Tết quan trọng nhất to nhất trong năm. Trong dịp Tết mỗi nhà tổ chức một bữa cơm thịnh soạn nhất để dâng tổ tiên và thần thánh bữa đó gọi là làm Tết. Bữa làm Tết có thể làm cỗ dâng tổ tiên bằng thịt gà hoặc thịt lợn xôi rượu và các đồ lễ khác. Gia đình nào có cả một con lợn thịt trong dịp Tết thì được coi là ăn nên làm ra tổ tiên vui mừng con cháu hoan hỉ cỗ bàn đầy đặn cửa nhà sáng sủa. Trong một mâm thờ thường có các lễ vật như bánh chưng và mật rượu chai cơm nếp thịt luộc chả rang và dồi quếch một ít tiền một bát nước lã trầu cau mắm muối. Món thịt được bày trên một mảnh lá chuối khoảng 30cm x 40cm. Gia chủ chọn đủ miếng trong một con lợn để bày vào mảnh lá chuối này. Sau khi mâm cỗ đã soạn đủ món được bưng lên đặt vào bàn thờ. Thông thường bàn thờ tổ tiên được đặt 3 mâm mâm ngoài cùng thờ bố mẹ mâm thứ hai thờ ông bà mâm thứ ba trong cùng thờ cụ kỵ. Các vị trí đặt đồ thờ có thể ở trong nhà hay ngoài sân. Khi các mâm lễ được đặt vào vị trí thầy cúng bắt đầu thực hiện khấn lễ. Đầu tiên ông xướng tên và nơi ngự của các vị được thờ và lạy từng vị một tiếp đó là phần trình bày lý do mời và dắt các vị về tận nhà chủ thờ. Sau khi các vị đã an tọa thầy cúng cùng tất cả con cháu trong nhà lạy chào tổ tiên và thần thánh. Sau thủ tục lạy chào thầy cúng bắt đầu khấn dâng dâng đủ 10 tuần cơm rượu thì được coi là các vị đã thật sự no say rồi xin mời các cụ đứng dậy thu dọn đồ đạc trở về nơi ngự con cháu lại xin được rút mâm lui lùi mâm xuống hưởng lộc của các .