I – MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức: - Quá trình thàn lập và phát triển của nước Cham-pa, từ nước Lâm Ap ở huyện Tượng Lâm đến một quốc gia lớn mạnh, sau này dám tấn công cả quốc gia Đại Việt. - Những thành tựu nổi bật về kinh tế và văn hoá của Cham-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X. | Tiết 29 NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X I - MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Quá trình thàn lập và phát triển của nước Cham-pa từ nước Lâm Ap ở huyện Tượng Lâm đến một quốc gia lớn mạnh sau này dám tấn công cả quốc gia Đại Việt. - Những thành tựu nổi bật về kinh tế và văn hoá của Cham-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X. 2. Về tư tưởng tình cảm Làm cho HS nhận thức sâu sắc rằng người Chăm là một thàn viên của đại gia đình các dân tộc Việt Nam. 3. Kỹ năng - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ lịch sử. - Kỹ năng đánh giá phân tích. 4. Trọng tâm - Nước Cham-pa độc lập ra đời. - Tình hình kinh tế văn hoá Cham-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Lược đồ phóng to Giao Châu và Cham-pa giữa thế kỷ VI-X - Sưu tập tranh ảnh về đền tháp Chăm. III - HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. On định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Chính sách đô hộ của nhà Đường có gì thay đổi so với trước - Diễn biến cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan. - Diễn biến cuộc khởi nghĩa của Phùng Hưng. 3. Giảng bài mới A. Giới thiệu bài Đến cuối thế kỷ II nhà Hán suy yếu không thể kiểm soát nổi các vùng đất phụ thuộc nhất là các đất xa ở Giao Châu. Nhân dân huyện Tượng Lâm huyện xa nhất của quận Nhật Nam đã lợi dụng được cơ hội đó nổi dậy lật độ ách thống trị của nhà Hán lập ra nước Lâm Ap sau đổi thành Cham-pa. Nhân dân Champa vốn khéo tay cần cù đã xây dựng được quốc gia khá hùng mạnh. Họ đã để lại cho đời sau nhiều thành quách đền tháp và tượng rất độc đáo. Quan hệ giữa nhân dân Cham-pa với cư dân khác ở Giao Châu rất mật thiết trong đời sống vật chất và tinh thần. B. Nội dung giảng bài mới a. Hoạt động 1 Nước Cham-pa độc lập ra đời. -GV sử dụng bản .