Các làng nghề có mặt khắp nơi trên đất nước Việt Nam, chủ yếu tập trung ở ngoại thành và vùng nông thôn với gần 3000 làng nghề chạy dài từ Bắc vào Nam. Cùng với sự phát triển của đất nước, có nhiều làng nghề phát triển mạnh và có nhiều sản phẩm, nhiều thương hiệu nổi tiếng có sức hấp dẫn như : gốm sứ Bát Tràng, lụa Vạn Phúc, làng đan chiếu Lâm Xuân, dát vàng Kiêu Kỵ, Các làng nghề truyền thống là một biểu tượng văn hoá bền bỉ. đậm đà bản sắc riêng. Duy trì sự phát triển làng nghề. | Các làng nghề có mặt khắp nơi trên đất nước Việt Nam, chủ yếu tập trung ở ngoại thành và vùng nông thôn với gần 3000 làng nghề chạy dài từ Bắc vào Nam. Cùng với sự phát triển của đất nước, có nhiều làng nghề phát triển mạnh và có nhiều sản phẩm, nhiều thương hiệu nổi tiếng có sức hấp dẫn như : gốm sứ Bát Tràng, lụa Vạn Phúc, làng đan chiếu Lâm Xuân, dát vàng Kiêu Kỵ, Các làng nghề truyền thống là một biểu tượng văn hoá bền bỉ. đậm đà bản sắc riêng. Duy trì sự phát triển làng nghề đã có những đóng góp tích cực vào mức tăng trưởng của nền kinh tế. Theo Bộ Nông nghiệp và nông thôn, các làng nghề đã tạo công ăn việc làm cho khoảng 13 triệu lao động với thu nhập từ đồng đến đồng/ người/ tháng. Hiện nay có 30/63 tỉnh thành xây dựng và phê duyệt quy hoạch và phát triển ngành nghề nông thôn. Dù đã được Chính phủ hỗ trợ rất nhiều kinh phí để duy trì và phát triển làng nghề nhưng hiện nay nhiều làng nghề vẫn thiếu vốn và có nguy cơ mai một. Hơn nữa việc vay vốn ngân hàng của các làng nghề còn gặp nhiều khó khăn do vậy hoạt động của các làng nghề còn manh mún, nhỏ lẻ, tài sản đảm bảo không nhiều. Bên cạnh đó, để duy trì sản xuất họ phải vay các nguồn tín dụng “chợ đen” với lãi suất “cắt cổ”.