GIÁO ÁN LỊCH SỬ 10_Bài 31

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Giúp HS hiểu : - Trong những thế kỷ độc lập, mặc dù trải qua nhiều biến động, nhân dân ta vẫn nỗ lực xây dựng cho mình một văn hóa dân tộc, tiến lên. | Bài 31 XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TỪ THẾ KỶ X ĐẾN ĐÀU THẾ KỶ XV I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Giúp HS hiểu - Trong những thế kỷ độc lập mặc dù trải qua nhiều biến động nhân dân ta vẫn nỗ lực xây dựng cho mình một văn hóa dân tộc tiến lên. - Trải qua các triều đại Đinh - Lê - Lý - Trần - Hồ - Lê ở các thế kỷ X - XV công cuộc xây dựng văn hóa được tiến hành đều đặn nhất quán. Đây cũng là giai đoạn hình thành các nền văn hóa Đại Việt còn gọi là văn hóa Thăng Long . - Nền văn hóa Thăng Long phản ánh đậm đà tư tưởng yêu nước tự hào và độc lập dân tộc. 2. Tư tưởng tình cảm - Bồi dưỡng niềm tự hào về nền văn hóa đa dạng của dân tộc - Bồi dưỡng ý thức bảo vệ các di sản văn hóa tốt đẹp của dân tộc - Giáo dục ý thức phát huy năng lực sáng tạo trong văn hóa. 3. Kỹ năng - Quan sát phát hiện II. THIẾT KẾ TÀI LIỆU DẠY - HỌC - Một số tranh ảnh nghệ thuật kiến trúc điêu khắc thế kỷ X -XV - Một số bài thơ phú của các nhà văn học lớn. II. TIẾN TRÌnH tổ chức dạy - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến Mông -Nguyên. 2. Mở bài Từ sau ngày giành độc lập qua gần 6 thế kỷ lao động và chiến đấu nhân dân Việt Nam đã xây dựng cho mình một nền văn hóa đa dạng phong phú đậm đà bản sắc dân tộc. Để thấy được những thành tựu văn hóa nhân dân ta xây dựng được từ thế kỷ X -XV chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. 3. Tổ chức dạy và học Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 Cả lớp cá nhân - Trước hết GV truyền đạt để HS nắm được Bước sang thời kỳ độc lập trong bối cảnh có chủ quyền độc lập các tôn giáo được du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc có điều kiện phát triển. - GV có thể đàm thoại với HS về Nho giáo để HS nhớ lại những kiến thức hiểu biết về Nho giáo GV Nho giáo có nguồn gốc từ đâu Do ai sáng lập Giáo lý cơ bản của nho giáo là gì HS trình bày những hiểu biết của mình về nho giáo. GV kết luận Nho giáo lúc đầu cũng chưa phải là một tôn giáo mà là một học thuyết của Khổng tử ở Trung Quốc . Sau này một đại biểu của nho học là Đông Trung Thư đã .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.