Tóm tắt: Lý thuyết xác suất là một công cụ cơ bản và quan trọng cho việc phân tích rủi ro. Hầu hết các ph-ơng pháp phân tích rủi ro đều liên quan và đ-ợc xây dựng trên cơ sở lý thuyết xác suất. Bài báo này trình bầy cơ sở lý luận chung về lý thuyết xác suất và ứng dụng của lý thuyết xác suất vào phân tích rủi ro dự án. | LÝ THUyẾT XÁC SUẤT ÁP DỤNG TRQNG PHÂN TÍCH RỦI RQ Dự ÁN NCS. TRỊNH THUỲ ANH Bộ môn Quản trị kinh doanh - ĐH GTVT Tóm tắt Lý thuyết xác suất là một công cụ cơ bẳn và quan trọng cho việc phân tích rũi ro. Hầu hết các phương pháp phân tích rũi ro đều liên quan và được xây dựng trên cơ sở lý thuyết xác suất. Bài báo này trình bầy cơ sở lý luận chung về lý thuyế t xác suất và ứng dụng cũa lý thuyết xác suất vào phân tích rũi ro dự án. Summary Statistic theory is a basic and useful tool to study project risk analysis. Most of risk analysis methods are constructed based on the theory. This paper aims to present statistic theory and the methodology to apply it to project risk analysis. I. CÁC KHÁI NIỆM VỀ XÁC SUẤT Xác suất chỉ khái niệm khả năng xuất hiện của một sự kiện ngẫu nhiên xác suất của các sự kiện có thể xuấ t hiện từ các nguồn khác nhau xem bảng 1 . Bảng 1. Xác suất sự kiện Loại xác suãt Cách xác đinh Phạm vi ứng dụng Xác suất khách quan Xác định trên cơ sở quan sát các sự kiện cùng loại xảy ra trong quá khứ Chỉ áp dụng với các sự kiện mang tính chất lặp đi lặp lại Xác suất lý tưởng Xác định từ việc quan sát các sự kiện xảy ra trong điều kiện lý tưởng. Tung đồng xu sấp ngửa lý tưởng Rút bài xúc xắc lý tưởng. Xác suất chủ quan Xác định trên cơ sở tham khảo ý kiến và đánh giá của các chuyên gia về khả năng xuất hiện một sự kiện. Mang tính chất chủ quan của người đánh giá tuỳ thuộc vào trình độ chuyên gia và mức tin tưởng của họ về khả năng xảy ra sự kiện Có thể áp dụng với bất cứ sự kiện loại nào. . Xác suãt khách quan Đầu tiên ta nghiên cứu xác suấ t khách quan được tính toán trên cơ sở quan sát tần suất xuấ t hiện của các sự kiện cùng loại trong quá khứ. Ví dụ Số ngày xuất hiện có mưa trên 50 mm ở Hà Nội vào tháng 8 năm nay hoặc xác suất trong tháng 7 có 1 2 hoặc 5 ngày có nhiệt độ cao trên 380C. Loại xác suất này chỉ được áp dụng đối với các sự kiện được xác định là có tính chất lặp đi lặp lại. Một ví dụ phổ biến được sử dụng trong lý thuyết xác suất đó là ví