CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 12 ÔN TẬP TN NĂM HỌC: 2010_2011 CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ

Tham khảo tài liệu 'câu hỏi trắc nghiệm vật lí 12 ôn tập tn năm học: 2010_2011 chương i: dao động cơ', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 12 ÔN TẬP TN NĂM HọC 2010_2011 CHƯƠNG I dao động cơ Câu 1 Động năng của dao động điều hoà biến đổi theo thời gian A. Tuần hoàn với chu kì T C. Không đổi B. Như một hàm cosin D. Tuần hoàn với chu kì T 2 Câu 2 Vận tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi A. Li độ có độ lớn cực đại C. Li độ bằng không B. Gia tốc có dộ lớn cực đại D. Pha cực đại Câu 3 Khi nói về năng lượng trong dao động điều hoà phát biểu nào sau đây không đúng A. Tổng năng lượng là đại lượng tỉ lệ với bình phương của biên độ B. Tổng năng lượng là đại lượng biến thiên theo li độ C. Động năng và thế năng là những đại lượng biến thiên tuần hoàn D. Tổng năng lượng của con lắc phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu Câu 4 Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào A. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật B. Biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật C. Tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật D. Hệ số lực cản tác dụng lên vật Câu 5 Phát biểu nào sai khi nói về dao động tắt dần A. Biên độ dao động giảm dần B. Cơ năng dao động giảm dần C. Tần số dao động càng lớn thì sự tắt dần càng chậm D. Lực cản và lực ma sát càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh Câu 6 Đối với dao động tuần hoàn khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là A. Tần số dao động C. Chu kì dao động B. Pha ban đầu D. Tần số góc Câu 7 Điều kiện nào sau đây là điều kiện của sự cộng hưởng A. Chu kì của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng của hệ B. Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F0 nào đó C. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ D. Tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều tần số riêng của hệ Câu 8 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số A. Phụ thuộc vào độ lệch pha của hai dao động thành phần B. Phụ thuộc vào tần số của hai dao động thành phần C. Lớn nhất khi hai dao động thành phần cùng pha D. Nhỏ nhất khi hai dao động thành phần ngược pha

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.