Ở Việt Nam, bưởi được trồng ở nhiều nơi. Riêng ở vùng Đông Nam Bộ, bưởi nổi tiếng có phẩm chất ngon như vùng bưởi Tân Triều, Cù Lao Phố Bưởi có nhiều công dụng. Múi bưởi có tính khai vị và bổ, lọc máu. | Cách trông bưởi và bệnh ở bưởi Nguồn Ở Việt Nam bưởi được trồng ở nhiều nơi. Riêng ở vùng Đông Nam Bộ bưởi nổi tiếng có phẩm chất ngon như vùng bưởi Tân Triều Cù Lao Phố. Bưởi có nhiều công dụng. Múi bưởi có tính khai vị và bổ lọc máu. Vỏ bưởi phần trắng rất giàu sinh tố P nitin rất cần để bảo vệ thành mạch. Là bưởi dùng để nấu nước xông trị cảm cúm. Lá non trị sưng khớp bong gân do té đầy hơi do lạnh. Hột chứa nhiều pectin chất này khi ngâm vào nước sẽ hòa thành keo trong nhờn uống ngừa sỏi thận. Yêu cầu ngoại cảnh Cây bưởi thích hợp khí hậu nhiệt đới nóng và ẩm. Nhiệt độ bình quân từ 25 - 32oC rất thích hợp. Âm độ trung bình. Ở vùng đất cao không có điều kiện tưới không nên trồng bưởi vì năng suất kém. Yêu cầu đất đai Thích hợp nhất là đất phù sa ven sông như Tân Triều Vĩnh Cữu Cù Lao Phố Hiệp Hòa . Tuy nhiên cần chú ý nhất là đất ít phèn thoát thủy tốt tạo điều kiện cho rễ phát triển theo chiều sâu. Giống Hiện nay bưởi cũng chưa có dòng vô tính được tổ chức khoa học duyệt chưa có lý lịch đặc điểm rõ ràng chỉ gọi theo dạng trái địa danh trồng nên dễ lầm lẫn. Các loại bưởi tương đối phổ biến ở Đồng Nai - Bưởi đường núm Trái to vỏ dày thường có núm cao trung bình 1 5 - 2 0 kg trái vị ngọt nhiều nước. - Bưởi đường lá cam Phân biệt với đường núm ở dạng lá nhỏ như lá cam. Trái có dạng quả lê thấp vỏ mỏng. Trọng lượng trung bình 1 2 - 1 6 kg trái. Vị ngọt nhiều nước trong hội thi cây có múi 96 đạt giải B. - Bưởi thanh Dạng trung bình trái bầu tròn không có núm cao vị chua ngọt nhiều nước. - Bưởi ổi Trái dưới 1 2 kg vỏ mỏng múi ngọt vừa ráo ít nước. Ưu điểm để dành lâu càng ngon 1 - 2 tháng khi vỏ đã khô ngâm nước ăn vẫn tốt . Ngoài ra còn có Bưởi Xiêm Vang Bưởi Cả tư Bưởi da cóc nhưng diện tích trồng rất ít. Kỹ thuật nhân giống Bưởi là cây đơn phôi nên không thể nhân bằng hạt vì có tỷ lệ cây hữu tính rất thấp biến dị lớn. Phổ biến hiện nay là phương pháp chiếc cành nhưng lại có nhược điểm là hệ số nhân thấp rễ ăn cạn nên dễ đổ ngã và không hút được