Bài giảng hóa học đại cương part 7

Bản chất của hiệu ứng liên hợp • Bản chất:Các electron hoặc p khi tham gia trong hệ liên hợp thì không còn cư trú riêng ở 1 vị trị nào mà chuyển dịch trong toàn hệ liên hợp. Khi các nhóm nguyên tử liên hợp với nhau thì mật độ electron và p bị thay đổi người ta gọi đó là hiệu ứng liên hợp (C). • Như vậy bản chất của hiệu ứng liên hợp là hiện tượng dịch chuyển electron trong hệ liên hợp, gây nên sự phân cực của các liên kết trong. | Bản chất của hiệu ứng liên hợp Bản chất Các electron K hoặc p khi tham gia trong hệ liên hợp thì không còn cư trú riêng ở 1 vị trị nào mà chuyển dịch trong toàn hệ liên hợp. Khi các nhóm nguyên tử liên hợp với nhau thì mật độ electron K và p bị thay đổi người ta gọi đó là hiệu ứng liên hợp C . Như vậy bản chất của hiệu ứng liên hợp là hiện tượng dịch chuyển electron trong hệ liên hợp gây nên sự phân cực của các liên kết K trong hệ đó CH2 CH-CH O H2 CH eĩ N O O Chapter 1-55 Phân loại hiệu ứng liên hợp Hiệu ứng liên hợp âm -C là các nhóm không no hút electron -NO2 -C O -C N . Hiệu ứng liên hợp dương C Hầu hết có nguyên tử có cặp electron p tự do hoặc nối đôi liên kết với hệ nối đôi khác âm điện hơn ôV ĩ ô h2c ch C ch2 C H - C ô CH2-CH Cl - C C J CnH - C C ô ô H2C CH - c ch2 C __ H - C s ô h2c ch C o C H C O -C C Chapter 1-56 Hiệu ứng liên hợp tĩnh và hiệu ứng liên hợp động Hiệu ứng liên hợp tĩnh có sẵn trong phân tử Hiệu ứng liên hợp động do tác động bên ngoài hoặc sinh ra trong các tiểu phân trung gian của phản ứng ch2 ch-ch3 Cl2 500oC -HC1 - CF ch2 CỒCh2 SN1 CH2 CH-CH2C1 NaOH -------- ch2 CH-CH2 Chapter .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.