Khô vằn (Đốm vằn) là đối tượng bệnh hại quan trọng trên cây lúa. Bệnh gây hại làm giảm năng suất và chất lượng lúa gạo; hạt lúa bị lép lửng, gạo xay bị nát, chất lượng gạo thấp. Việc phòng trừ bệnh đốm vằn phải được thực hiện ngay từ đầu vụ, bao gồm sử dụng giống chống chịu với bệnh, gieo sạ với độ gieo vừa phải, bón phân cân đối, hợp lý. Nếu sử dụng giống bị nhiễm bệnh nặng, gieo sạ dày, bón thừa phân đạm sẽ có nguy cơ bị bệnh đốm vằn sẽ. | Quản lý tông hợp bệnh đôm văn hại lúa khô văn Khô văn Đôm văn là đôi tượng bệnh hại quan trọng trên cây lúa. Bệnh gây hại làm giảm năng suất và chất lượng lúa gạo hạt lúa bị lép lửng gạo xay bị nát chất lượng gạo thấp. Việc phòng trừ bệnh đôm văn phải được thực hiện ngay từ đầu vụ bao gồm sử dụng giông chông chịu với bệnh gieo sạ với độ gieo vừa phải bón phân cân đôi hợp lý. Nếu sử dụng giông bị nhiễm bệnh nặng gieo sạ dày bón thừa phân đạm sẽ có nguy cơ bị bệnh đôm văn sẽ gây hại nặng. http Tác nhân gây bệnh do nấm Rhizoctonia solani Đặc điểm của nấm bệnh Nấm bệnh khô vằn lưu tồn dưới dạng khuẩn ty và hạch nấm. Hạch nấm là những hạt nhỏ màu trắng đến nâu nhạt. Hạch nấm lưu tồn trong đất trong điều kiện khô hạn hạch nấm có thể sống đến 21 tháng trong điều kiện ướt hạch nấm có thể sống đến 8 tháng. Nấm bệnh lây lan qua đất nước tàn dư cây trồng bị bệnh. Khi làm đất hạch nấm nổi trên mặt nước trôi theo nước lan truyền từ nơi này đến nơi khác. Hạch nấm tiếp xúc với bẹ lá nẩy mầm và xâm nhiễm bẹ lá Nấm bệnh đốm vằn có thể sống trên 188 loài cây thuộc 32 họ trong đó có ít nhất 20 loài cỏ dại thuốc 11 họ. Điều kiện phát sinh và phát triển Điều kiện tự nhiên thời tiết khí hậu Bệnh phát sinh và phát triển mạnh trong điều kiện nhiệt độ và ẩm cao nhiệt độ 25 - 30oC ẩm độ trên 95 . Bệnh gây hại quanh năm trên hầu hết các trà lúa Đông xuân Xuân hè Hè thu Thu Đông và lúa Mùa. Sử dụng giống lúa nhiễm khô vằn nặng gieo trồng giống nhiễm bệnh nặng tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh gây hại nặng hơn. Gieo sạ mật độ dày gieo sạ dày làm cho ẩm độ không khí bên trong tán lúa tăng cao góp phần làm cho bệnh trở nên trầm trọng hơn hơn nữa mật độ dày còn tạo điều kiện cho bệnh lây lan dễ dàng nhanh chóng hơn. Bón phân không hợp lý bón phân không cân đối giữa tỷ lệ N P K đặc biệt là thừa phân đạm làm cho lúa phát triển rậm rạp ẩm độ không khí bên trong tán lúa tăng cao thích hợp cho nấm bệnh phát sinh và lây lan. Ruộng lúa có nhiều cỏ dại các loài cỏ như lục bình rau mác lồng .