Ở nước ta, lúa gạo là một loại thực phẩm hạt quan trọng trong bữa ăn hàng ngày, là nguồn sự sống của hàng triệu người. Những năm gần đây, với sự thâm canh tăng vụ và tiến bộ khoa học kỹ thuật được áp dụng trong sản xuất lúa giúp cải tiến chất lượng, năng suất lúa, cụ thể ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) trong hơn mười năm qua đã mang lại nhiều lợi ích, giúp đảm bảo an ninh lương thực cho cả nước đồng thời giúp nâng sản lượng lúa xuất khẩu. . | T fc A V A 1 J 7. Rây nâu trong canh tác lúa ở ĐBSCL Ở nước ta lúa gạo là một loại thực phẩm hạt quan trọng trong bữa ăn hàng ngày là nguồn sự sống của hàng triệu người. Những năm gân đây với sự thâm canh tăng vụ và tiến bộ khoa học kỹ thuật được áp dụng trong sản xuất lúa giúp cải tiến chất lượng năng suất lúa cụ thể ở Đồng bằng sông Cửu Long ĐBSCL trong hơn mười năm qua đã mang lại nhiều lợi ích giúp đảm bảo an ninh lương thực cho cả nước đồng thời giúp nâng sản lượng lúa xuất khẩu. http Nhiều nơi đã sản xuất lúa liên tục nhiều vụ trong năm và canh tác nhiều năm liền chính điều này cũng là một cơ hội cho sự bộc phát dịch hại đặc biệt trong năm 2006 dịch rầy nâu xuất hiện ở những vùng sản xuất lúa trọng điểm của cả nước. Vấn đề độc canh cây lúa trong thời gian dài làm cho chế độ dinh dưỡng trong đất bị mất cân đối đất nghèo dinh dưỡng và nhiều loại dịch hại phát sinh do đó đòi hỏi phải cung cấp một lượng lớn phân bón trở lại cho đất và giúp cây phát triển tốt. Việc sử dụng phân bón thái quá dẫn đến hậu quả là hiện tượng rầy nâu tăng cao và việc sử dụng các loại nông dược giết chết các loại thiên địch có ích. Cũng với xu thế phát triển của xã hội đời sống của người dân ngày càng nâng cao và do nhu cầu của thị trường chất lượng sản phẩm được đặt lên hàng đầu. Những năm gần đây diện tích canh tác giống lúa thơm Jasmine lúa đặc sản nếp . ngày càng tăng đây là giống lúa nhiễm rầy nặng ở hầu hết các tỉnh ĐBSCL. Rầy nâu là đối tượng mang các mầm bệnh lùn xoắn lá lúa cỏ vàng lùn chúng có khả năng truyền bệnh lúa cỏ mà không có giống lúa nào có khả năng kháng lại được làm giảm năng suất lúa. Sử dụng thuốc trừ sâu trên giống mẫn cảm với rầy nâu có thể làm cho mật số rầy nâu cao hơn khi không sử dụng thuốc. Sự nghịch lý này gọi là hiện tượng bộc phát rầy. Thực tế canh tác các giống lúa thơm cũng nằm rải rác trong các vùng thâm canh chung nên chúng có thể dễ làm mồi để cho rầy nâu lây lan sang tấn công và truyền bệnh trên các giống lúa cao sản khác. Đồng thời nếu