Tham khảo tài liệu 'thiết kế bài giảng lịch sử 11 tập 2 part 6', tài liệu phổ thông, lịch sử phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Hỏi - Phong trào kháng chiến của nhân dân Gia Định diễn ra như thế nào - 3 - 1860 vì phải chia sẻ lực lượng cho các chiến trường khác số quân Pháp còn lại ở Gia Định chỉ còn khoảng 1000 tên rải ra trên một chiến tuyến dài tới 10km. Trong khi đó quân đội triều đình vẫn đóng trong phòng tuyến Chí Hoà mới được xây dựng trong tư thế thủ hiểm . Về phía triều đình từ tháng 3 - 1860 Nguyễn Tri Phương được lệnh từ Đà Nẵng vào Gia Định ông đã chỉ huy hàng vạn quân và dân binh xây dựng Đại đồn Chí Hoà vừa đồ sộ vừa vững chắc nhưng không chủ động tấn công địch cho nên gần 1000 quân Pháp vẫn yên ổn ngay bên cạnh phòng tuyến của quân dân ta với lực lượng từ đến người mà không sợ bị tấn công. Trả lời - Khi Pháp đánh Gia Định quân đội triều đình chống trả yếu ớt và tan rã nhanh chóng. Lực lượng Pháp ở Gia Định lúc đó chỉ khoảng 1000 quân rải trên chiến tuyến dài 10km. Quân đội triều đình đóng ở Chí Hoà khoảng 1 vạn 1 2 vạn ngay cạnh quân Pháp nhưng chỉ thủ hiểm cho nên lực lượng Pháp chỉ bằng 1 10 quân triều đình những chúng vẫn yên ổn. - Đây là thời cơ rất thuận lợi để chúng ta có thể đánh đuổi quân Pháp khỏi nước ta nhưng tư tưởng chiến lược thủ hiểm lạc hậu của triều Nguyễn đã bỏ qua thời cơ có một không hai này. Pháp qua cơn hiểm nghèo. Phong trào kháng chiến của nhân dân Gia Định - Trong khi quân đội triều đình chống trả yếu ớt thì quần chúng Gia Nhưng quần chúng nhân dân đã chống trả quyết liệt. Hàng nghìn nghĩa dũng do Dương Bình Tâm chỉ huy đã xung phong đánh đồn Chợ Rẫy vị trí quan trọng nhất trên phòng tuyến của địch 7 - 1860 . Định đã chủ động đứng lên kháng Pháp bằng mọi thứ vũ khí sẵn có trong tay. Hàng nghìn nghĩa dũng do Dương Bình Tâm chỉ huy đã đánh đồn Chợ Rẫy 7 - 1860 vị trí quan trọng nhất trong phòng tuyến của địch. Như vậy thực dân Pháp bị sa lầy bởi phong tào kháng chiến của nhân dân cả ở 2 nới Đà Nẵng và Gia Định chúng rơi vào thế tiến thoái lưỡng man. Lúc này trong triều đình Huế đã có sự phân háo tư tưởng chủ hoà xuất hiệu làm cho lòng .