Cùng tham khảo "Bài giảng Thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái" gồm 2 phần chính. Phần 1 giới thiệu về Thị trường ngoại hối. Phần 2 trình bày Tỷ giá hối đoái. Hy vọng bài giảng này giúp ích cho việc học tập của bạn. | I. Thị trường ngoại hối: 1. Khái niệm “Thị trường ngoại hối” “Thị trường ngoại hối là thị trường diễn ra hoạt động mua bán, trao đổi các loại tiền tệ” Tại sao phát sinh nhu cầu trao đổi tiền tệ 2. Đặc điểm thị trường ngoại hối: Là thị trường toàn cầu, không có giới hạn không gian và thời gian: Giao dịch xuyên biên giới có xu hướng tăng Giao dịch tập trung về địa lý: Tập trung về đồng tiền giao dịch: Tập trung trên thị trường liên ngân hàng: Khối lượng giao dịch lớn: CHƯƠNG 7: THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 3. Chức năng của thị trường ngoại hối: Cung cấp dịch vụ trao đổi tiền tệ Cung cấp công cụ bảo hiểm rủi ro ngoại hối Là nơi thực hiện các hoạt động đầu cơ, kinh doanh chênh lệch giá Nơi NHTW thực hiện can thiệp ngoại hối 4) Tổ chức thị trường ngoại hối: Khách hàng mua bán lẻ (Retail clients): Ngân hàng thương mại (Commercial Banks): Những nhà môi giới ngoại hối (Foreign Exchange Brokers): Các ngân hàng trung ương (Central Banks): II. Tỷ giá hối đoái: 1. Khái niệm: Tỷ giá hối | I. Thị trường ngoại hối: 1. Khái niệm “Thị trường ngoại hối” “Thị trường ngoại hối là thị trường diễn ra hoạt động mua bán, trao đổi các loại tiền tệ” Tại sao phát sinh nhu cầu trao đổi tiền tệ 2. Đặc điểm thị trường ngoại hối: Là thị trường toàn cầu, không có giới hạn không gian và thời gian: Giao dịch xuyên biên giới có xu hướng tăng Giao dịch tập trung về địa lý: Tập trung về đồng tiền giao dịch: Tập trung trên thị trường liên ngân hàng: Khối lượng giao dịch lớn: CHƯƠNG 7: THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 3. Chức năng của thị trường ngoại hối: Cung cấp dịch vụ trao đổi tiền tệ Cung cấp công cụ bảo hiểm rủi ro ngoại hối Là nơi thực hiện các hoạt động đầu cơ, kinh doanh chênh lệch giá Nơi NHTW thực hiện can thiệp ngoại hối 4) Tổ chức thị trường ngoại hối: Khách hàng mua bán lẻ (Retail clients): Ngân hàng thương mại (Commercial Banks): Những nhà môi giới ngoại hối (Foreign Exchange Brokers): Các ngân hàng trung ương (Central Banks): II. Tỷ giá hối đoái: 1. Khái niệm: Tỷ giá hối đoái là giá của một đồng tiền biểu thị thông qua một đồng tiền khác Ví dụ: 1 USD = 15 000 VND; USD – đồng tiền yết giá, VND – đồng tiền định giá. 2) Phương pháp yết tỷ giá hối đoái Yết tỷ giá trực tiếp (Direct Quotation): biểu thị giá của 1 đơn vị ngoại tệ thông qua nội tệ Yết tỷ giá gián tiếp (Indirect Quotation): biểu thị giá của 1 đơn vị nội tệ thông qua ngoại tệ 3. Tỷ giá chéo (Cross Rate) Khái niệm: là tỷ giá giữa hai đồng tiền được xác định thông qua đồng tiền thứ ba (thường là USD) Ví dụ: Việt Nam (HN) : 1 USD = VND Singapore : 1 USD = 1,5 SGD → 1 SGD = VND Kinh doanh chênh lệch giá (3 điểm): Singapore: 1 USD = 1,5 SGD TP. HCM: 1 USD = VND Cà Mau: 1 SGD = VND Nhà đầu tư có USD. Có thể thu lợi nếu kinh doanh chênh lệch giá? 4. Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối: Giao dịch giao ngay (spot operation): “Là giao dịch ngoại hối mà thanh toán thực hiện trong khoảng thời gian 2 ngày làm việc sau khi kí kết hợp đồng” Giao dịch kì hạn (forward .