Các dòng bố: 9311BB, D42BB, R308BB được tạo ra bằng phương pháp lai hồi quy giữa các dòng lúa 9311, D42, R308 với các dòng chuẩn kháng bệnh bạc lá mang gen Xa7 và Xa21. Chỉ thị phân tử liên kết chặt với các. | Tạp chí Khoa học và Phát triển 2011 Tập 9 số 2 204 - 210 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI PHÁT HIỆN GEN KHÁNG BÊNH BẠC LÁ LÚA XA7 XA21 ở CÁC DỒNG BÔ BANG CHÍ THỊ PHÂN Tư Detection of Bacterial Blight Resistance Genes Xa7 Xa21 in Male lines of Rice by Molecular Markers Vũ Hồng Quảng1 Nguyễn Thị Phương Thảo2 Nguyễn Thị Thủy2 Phạm Thị Thu Hằng2 Nguyễn Văn Hoan1 1Viện Nghiên cứu lúa lai - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 2Khoa Công nghệ sinh học Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Địa chỉ email tác giả liên lạc thaohau@ Ngày gửi đăng Ngày chấp nhận TÓM TẮT Các dòng bố 9311BB D42BB R308BB được tạo ra bằng phương pháp lai hồi quy giữa các dòng lúa 9311 D42 R308 với các dòng chuẩn kháng bệnh bạc lá mang gen Xa7 và Xa21. Chỉ thị phân tử liên kết chặt với các gen Xa21 Xa7 pTA248 RM5509 tương ứng đã được sử dụng để phát hiện các gen này trên 3 dòng bố 9311BB D42BB R308BB. Kết quả kiểm tra cho thấy dòng bố R308BB có 90 số cá thể của mang gen kháng Xa21 đồng hợp tử 10 số cá thể mang gen dị hợp tử dòng bố D42BB có 10 số cá thể mang gen kháng dị hợp tử dòng bố 9311BB có 100 số cá thể mang gen Xa7 và tất cả các cá thể này đều đồng hợp tử về gen Xa7. Kết quả này phù hợp với kết quả lây nhiễm nhân tạo tại thế hệ lai BC3F1 của các dòng 9311BB và R308BB với 3 nòi vi khuẩn HAU 01043 HAU 02009-2 HAU 02034-6 ngoại trừ dòng D42BB. Điều này chứng minh rằng marker phân tử là một công cụ quan trọng trong việc phát hiện chính xác các gen mong muốn nhằm phục vụ công tác chọn tạo giống. Từ khoá Bệnh bạc lá lúa pTA248 RM5509 Xa7 Xa21 Xanthomonas oryzae pv. oryzae. SUMMARY Three male lines 9311BB D42BB R308BB were developed by crossing parental lines 9311 D42 R308 with the near-isogenic lines of rice carrying Xa7 and Xa21 resistance genes using backcross breeding program. The markers pTA248 RM5509 linked tightly with Xa21 gene Xa7 gene respectively were used to detect bacterial blight resistance genes. The result showed that 90 individuals of R308BB were homozygous