Kinh doanh là phương thức hoạt động kinh tế trong điều kiện tồn tại nền kinh tế hàng hoá, gồm tổng thể những phương pháp, hình thức và phương tiện mà chủ thể kinh tế sử dụng để thực hiện các hoạt động kinh tế của mình (bao gồm quá trình đầu tư, sản xuất, vận tải, thương mại, dịch vụ.) trên cơ sở vận dụng quy luật giá trị cùng với các quy luật khác, nhằm đạt mục tiêu vốn sinh lời cao nhất | Bước đầu đánh giá tổng giá trị kinh tế của rừng Dẻ xã Hoàng Hoa Thám - Chí Linh - Hải Dương cho việc hoạch định chính sách duy trì rừng Dẻ này CHƠNGI CƠ SỞ NHẬN THỨC ĐỐI VỚI TỔNG GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA RỪNG DẺ -XÃ HOÀNG HOA THÁM - CHÍ LINH - HẢI DƠNG. I. CƠ SỞ NHẬN THỨC ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA RỪNG DẺ -XÃ HOÀNG HOA THÁM - CHÍ LINH - HẢI DƠNG. . Cơ sở sinh thái học trong đánh giá giá trị kinh tế của rừng Dẻ. Theo quan điểm sinh thái học rừng là một hệ thống đồng nhất gồm nhiều phân hệ là các thành phần của môi trờng nh đất nớc hệ động vật thực vật. Quần xã sinh học có quan hệ với môi trờng vật lý tạo thành một hệ sinh thái. Hệ sinh thái là một đơn vị cấu trúc chức năng của sinh quyển và gồm các quần xã thực vật các quần xã động vật các quần xã vi sinh vật thổ nhỡng đất và các yếu tố khí hậu. Một quần xã có sự biến động sẽ gây biến động dây truyền. Vì vậy phải đánh giá tổng thể lợng hoá hết giá trị của hệ sinh thái nhằm định giá chuẩn xác đầu ra của hệ thống chống thất bại thị trờng xây dựng mô hình quản lý thích hợp tác động vào hệ thống một cách hiệu quả giữ cân bằng sinh thái cho rừng nhằm quản lý phát triển bền vững. Quan điểm sinh thái học đánh giá giá trị kinh tế của rừng nói chung và rừng Dẻ nói riêng dựa vào chức năng của rừng và sản phẩm của rừng. Chức năng của rừng Chống xói mòn cải tạo đất Hạn chế lũ lụt Điều hoà không khí Hấp thụ tro khói bụi. Giữ nớc điều tiết dòng chảy Bảo vệ ĐDSH. Sản phẩm của rừng Hạt Dẻ gỗ dợc liệu . . Cơ sở kinh tế học để đánh giá giá trị kinh tế rừng Dẻ. Hệ sinh thái rừng cung cấp hàng hoá dịch vụ môi trờng cho con ngời. Vì vậy đánh giá giá trị kinh tế của nó phải phản ánh đúng giá trị kinh tế của nó để định giá các hàng hoá dịch vụ môi trờng. Cần lợng hoá đợc cả các ngoại ứng tích cực và tiêu cực để phản ánh vào trong giá của hàng hoá vì nó là nhân tố hay bị bỏ qua trong quá trình định giá hàng hoá môi trờng. Nếu định giá sai các hàng hoá môi trờng của rừng sẽ dẫn đến không khai thác ở điểm tối u . Hậu quả là tài nguyên bị