Báo cáo tốt nghiệp: Hợp đồng và thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại công ty CPC.1

Nhập khẩu, trong lý luận thương mại quốc tế, là việc quốc gia này mua hàng hóa và dịch vụ từ quốc gia khác. Nói cách khác, đây chính là việc nhà sản xuất nước ngoài cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho người cư trú trong nước. Tuy nhiên, theo cách thức biên soạn cán cân thanh toán quốc tế của IMF, chỉ có việc mua các hàng hóa hữu hình mới được coi là nhập khẩu và đưa vào mục cán cân thương mại. Còn việc mua dịch vụ được tính vào mục cán cân phi thương. | Hợp đồng và thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại công ty PHẦN 1 HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU I. HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU VÀ CÁC NỘI DUNG HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU 1. KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU a. Một số khái niệm Hợp đồng mua bán ngoại thong ra đời cùng với sự hình thành và phát triển của thơng mại quốc tế. Bản chất cuả nó là hợp đồng mua bán nói chung nhng đợc diễn ra trên một phạm vi địa lý rộng lớn thống nhất về ý trí giữa các bên trong quan hệ mua bán hàng hoá. Theo công ớc Viên 1980 thì hợp đồng mua bán ngoại thơng còn gọi là hợp đồng xuất nhập khẩu hợp đồng mua bán quốc tế là sự thoả thuận giữa các đơng sự có trụ sở kinh doanh ở các nớc khác nhau theo đó một bên gọi là bên xuất khẩu bên bán có nghĩa vụ chuyển vào quyền sở hữu của một bên khác gọi là bên nhập khẩu bên mua . Một tài sản nhất định gọi là hàng hoá bên nhập khẩu có nghĩa vụ nhận hàng và trả tiền hàng. Điều cốt lõi của hợp đồng nhập khẩu là sự thoả thuận giữa các bên ký kết. Nếu không có sự thuận mua vừa bán thì không có mua bán không có hợp đồng. Hình thức của sự thoả thuận cũnglà hình thức của hợp đồng. Thoả thuận viết làm nên hợp đồng văn bản .ở nớc ta hình thức duy nhất hợp pháp đối với hợp đồng nhập khẩu là văn bản. Hợp đồng văn bản la bản hợp đồng có chữ ký của hai bên mua bán th từ hoặc điện tín điện chữ fax trao đổi giữa các bên nh bản chào hàng chấp nhận chào hàng và xác nhận đơn đặt hàng. b. Các thành phần trong hợp đồng nhập khẩu Chủ thể tham gia ký kết hợp đồng nhập khẩu thơng nhân là các bên có trụ sở thơng mại ở các nớc khác nhau. Các bên tham gia ký kết phải là những thực thể có đủ t cách pháp lý. Dù là pháp nhân hay tự nhiên nhân họ đều phải đợc phép trực tiệp xuất nhập khẩu. Theo quan điểm của Việt nam điều 80 luật thong mại hợp đồng mua bán hàng hoá với thong nhân nớc ngoài là hợp đồng mua bán đợc ký kết giữa một bên là thong nhân Việt Nam và một bên là thong nhân nớc ngoài .Tại điều 5 khoản 6 cũng quy định thong nhân đợc hiểu là các cá nhân pháp nhân hộ .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.