Tham khảo luận văn - đề án 'đề tài: những biện pháp nhằm phát triển thị trường hàng hóa của doanh nghiệp thương mại nước ta trong thời gian tới', luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Những biệnpháp nhằmphái triển thị trường hàng hóa của doanh nghiệp thương mại nước ta trong thời gian tới CHƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRỜNG HÀNG HÓA Ở DOANH NGHIỆP THƠNG MẠI . THỊ TRỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA THỊ TRỜNG HÀNG HÓA. . Khái niệm về thị trờng hàng hóa. Thị trờng là một phạm trù của kinh tế hàng hóa. Thị trờng đợc nhiều nhà kinh tế định nghĩa khác nhau. Có ngời coi thị trờng là cái chợ là nơi mua bán hàng hóa. Hội quản trị khoa học Hoa Kỳ coi thị trờng là tổng hợp các lực lợng và các điều kiện trong đó ngời mua và ngời bán thực hiện các quyết định chuyển hàng hóa và dịch vụ từ ngời bán sang ngời mua . Có nhà kinh tế lại quan niệm thị trờng và lĩnh vực trao đổi mà ở đó ngời mua và ngời bán cạnh tranh với nhau để xác định giá cả hàng hóa và dịch vụ hoặc đơn giản hơn thị trờng là tổng hợp các số cộng của ngời mua về một sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ. Gần đây có nhà kinh tế lại định nghĩa thị trờng là nơi mua bán hàng hóa là một quá trình trong đó ngời mua và ngời bán một thứ hàng hóa tác động qua lại nhau để xác định giá cả và số lợng hàng là nơi diễn ra các hoạt động mua bán bằng tiền trong một thời gian và không gian nhất định . Các định nghĩa trên đây về thị trờng có thể nhấn mạnh ở địa điểm mua bán vai trò của ngời mua ngời bán hoặc chỉ ngời mua coi ngời mua giữ vai trò quyết định trong thị trờng chứ không phải ngời bán mặc dù không có ngời bán không có ngời mua không có hàng hóa và dịch vụ không có thoả thuận thanh toán bằng tiền hoặc bằng hàng thì không thể có thị trờng không thể hình thành thị trờng. Cho dù thị trờng hiện đại có thể một trong vài yếu tố trên không có mặt trên thị trờng thì thị trờng vẫn chịu tác động của các yếu tố ấy và thực hiện trao đổi hàng hóa thông qua thị trờng. Vì vậy đã nói đến thị trờng phải nói đến các yếu tố sau Mộtỉà phải có khách hàng không nhất thiết phải gắn với địa điểm xác định. Hai là khách hàng phải có nhu cầu cha đợc thỏa mãn. Đây chính là cơ sở thúc đẩy khách hàng mua hàng hóa và dịch .