MỤC TIÊU: thức: -Kể tên được một số môi trường truyền âm và không truyền được âm. Nêu được một số thí dụ về sự truyền âm trong các môi trường khác nhau: Rắn, lỏng, khí. năng: -Làm TN để chứng minh âm truyền qua các môi trường nào? -Tìm ra phương án TN để chứng minh | MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM. TIÊU 1. Kiến thức -Kể tên được một số môi trường truyền âm và không truyền được âm. Nêu được một số thí dụ về sự truyền âm trong các môi trường khác nhau Rắn lỏng khí. 2. Kỹ năng -Làm TN để chứng minh âm truyền qua các môi trường nào -Tìm ra phương án TN để chứng minh được càng xa nguồn âm biên độ dao động âm càng nhỏ âm càng nhỏ. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Cả lớp Tranh phóng to hình . Mỗi nhóm 2 trống 2 quả cầu bấc 1 nguồn phát âm dùng vi mạch kèm pin. C. PHƯƠNG PHÁP. Thực nghiệm. CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. ỔN ĐỊNH. 1 phút HOẠT ĐỘNG 1 KIỂM TRA-TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP. 10 phút TRA -HS1 Hãy nêu độ to của âm phụ thuộc vào nguồn âm như thế nào Đơn vị đo độ to của âm -Chữa bài tập . -HS2 Chữa bài tập . -HS Âm phát ra càng to khi biên độ của nguồn âm càng lớn. Đơn vị đo độ to của âm là đề xi ben dB . B. Đơn vị đo độ to của âm là đề xi ben. dB . Dao động càng mạnh thì âm phát ra càng to . Dao động càng yếu thì âm phát ra càng nhỏ . -HS Khi thổi mạnh ta làm cho lá chuối ở đầu bẹp của kèn dao động mạnh và tiếng kèn phát ra to. Khi thổi sáo nếu thổi càng mạnh thì âm phát ra càng to. CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP. Phương án 1 Ngày xưa để phát hiện tiếng vó ngựa người ta thường áp tai xuống đất để nghe. Tại sao Phương án 2 Trong chiến tranh các chú bộ đội đi tham gia chiến dịch để tránh lọt vào ổ phục kích của địch các chú đã đặt tai xuống đất để nghe xem có tiếng chân của đối phương không Vậy tai sao lại áp tai xuống đất thì nghe được mà đứng hoặc ngồi lại không nghe thấy được HOẠT ĐỘNG 2 NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM 25 phút TRƯỜNG TRUYỀN ÂM. NGHIỆM 1 SỰ TRUYỀN ÂM TRONG CHẤT KHÍ. 5 phút