MỤC TIÊU: - Qua bài hát, Hs biết thêm một làn điệu dân ca của dân tộc Hrê (Tây Nguyên), và biết được sự phong phú, độc đáo của nền ca nhạc dân gian các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên. - Tập hát đúng giai điệu, biết hát luyến âm 3 nốt nhạc. - Hs có khái niệm sơ lược về Quãng trong âm nhạc, | NHẠC LÍ SƠ LƯỢC VỀ QUÃNG A MỤC TIÊU - Qua bài hát Hs biết thêm một làn điệu dân ca của dân tộc Hrê Tây Nguyên và biết được sự phong phú độc đáo của nền ca nhạc dân gian các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên. - Tập hát đúng giai điệu biết hát luyến âm 3 nốt nhạc. - Hs có khái niệm sơ lược về Quãng trong âm nhạc phân biệt quãng giai điệu và quãng hoà âm. B PHƯƠNG PHÁP - Luyện tập truyền khẩu vấn đáp thuyết trình. C CHUẨN BỊ - Gv đàn organ máy cát-sét băng mẫu bài hát Đi cắt lúa. Tranh ảnh một số bài hát dân ca Tây Nguyên. - Hs đọc thuộc lời bài hát Đi cắt lúa. D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số ổn định lớp. - Cho lớp hát một bài hát tập thê. II Kiểm tra bài củ - Lồng ghép trong giờ dạy. III Triển khai bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức - Gv giới thiệu bài - Gv hát trích đoạn 1 -2 bài hát dân ca Tây Nguyên Bạn ơi lắng nghe dân ca Bana Ru em dân ca Xê-đăng . - Hs nghe và cảm nhận. - Gv hỏi Kê tên các dân tộc sống ở Tây Nguyên mà em biết - Hs Ba-na Gia-rai Ê-đê Xơ-đăng Hrê Cơ-ho. - Gv giới thiệu I. Nội dung 1 Học hát Đi cắt lúa. Dân ca Hrê - Giới thiệu bài. Người Tây Nguyên yêu thích ca hát nhảy múa. Mỗi dân tộc đều có nền ca nhạc phong phú đậm đà bản sắc dân tộc. Bài dân ca Đi cắt lúa của dân tộc - Gv đàn và hát mẫu. Hrê là một bài hát ngắn gọn mạch lạc tính chất hồn nhiên trong sáng. - Nghe hát mẫu. - Hs nghe. - Gv đàn mẫu luyện thanh. - Luyện thanh. - Hs luyện thanh theo mẫu. - Gv hướng dẫn Hs phân tích bài hát Bài hát gồm mấy câu Chia thành hai câu dài có nhạc điệu giống nhau câu 2 phát triển của câu 1 có thể chia thành 4 câu ngắn . - Gv lưu ý các tiếng phải hát - Phân tích bài hát. luyến với 3 nốt nhạc hát ấm sướng. Tiếng ê là tiếng đệm - Tập .