I. Mục tiêu: thức: - Học sinh biết phân biệt sự cháy và sự oxi hóa chậm. - Hiểu được các điều kiện phát sinh sự cháy từ đó để biết được các biện pháp dập tắt sự cháy. năng: - Rèn luyện kỹ năng viết các phương trình chữ. - liên hệ thực tế các hiện tượng . 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường, tránh ô nhiễm môi trường không khí. II. Chuẩn bị:. | KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh biết phân biệt sự cháy và sự oxi hóa chậm. - Hiểu được các điều kiện phát sinh sự cháy từ đó để biết được các biện pháp dập tắt sự cháy. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng viết các phương trình chữ. - liên hệ thực tế các hiện tượng . 3. Thái độ - Giáo dục lòng yêu môn học ý thức bảo vệ môi trường tránh ô nhiễm môi trường không khí. II. Chuẩn bị - Tranh ảnh về môi trường không khí. III. Định hướng phương pháp - Hoạt động nhóm quan sát hoạt động cá nhân thực hành hóa học. IV. Tiến trình dạy học tra bài cũ 1. Nêu thành phần của không khí biện pháp bảo vệ không khí trng lành tránh ô nhiêm. 2. làm bài tập số 7. B. Bài mới Hoạt động 1 Sự cháy và sự oxi hóa chậm Em hãy lấy ví dụ về sự cháy và 1. Sự cháy sự oxi hóa chậm Là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và Sự cháy và ặ oxi hóa chậm giống phát sáng và khác nhau ở những điểm nào Vậy sự cháy là gì sự oxi hóa chậm là gì 2. Sự oxi hóa chậm GV Thuyết trình Trong điều kiện Là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng nhất đínhự oxi hóa chậm có thê không phát sáng chuyên thành sự cháy đó là sự tự bốc cháy. Vì vậy trong nhà máy người ta không chất rẻ lau có dính dầu mỡ thành đống đề phòng sự tự bốc cháy. Hoạt động 2 Điều kiện để phát sinh và các biện pháp để dập tắt sự cháy Ta để cồn gỗ than trong không khí chúng không tự bốc cháy. Muốn có sự cháy phải có điều kiện gì Đối với bếp than nếu ta đóng cửa lò có hiện tượng gì vì sao vậy các diều kiện phát sinh Điều kiện phát sinh - Chất cháy phải nóng đến nhiệt độ cháy. - Phải có đủ oxi cho sự cháy. Điều kiện dập tắt sự cháy - Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy. và dập tắt sự cháy là gì - Cách ly chất cháy với .