Chương V : Phân tích học thuyết giá trị thặng dư

Công thức chung của tư bản Tiền là sản vật cuối cùng của lưu thông hàng hóa, đồng thời cũng là hình thức biểu hiện đầu tiên của tư bản. Mọi tư bản lúc đầu đều thể hiện dưới hình thái một số tiền nhất định. | Chương V HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ I. SỰ CHUYỂN HÓA TIỀN THÀNH TƯ BẢN 1. Công thức chung của tư bản Tiền là sản vật cuối cùng của lưu thông hàng hóa, đồng thời cũng là hình thức biểu hiện đầu tiên của tư bản. Mọi tư bản lúc đầu đều thể hiện dưới hình thái một số tiền nhất định. Sự vận động của đồng tiền thông thường và đồng tiền là tư bản có sự khác nhau hết sức cơ bản. - Trong lưu thông hàng hóa giản đơn thì tiền được coi là thông thường vận động theo công thức: H – T – H (hàng – tiền – hàng), Nhưng bản thân tiền không phải là tư bản. Tiền chỉ biến thành tư bản trong những điều kiện nhất định, khi chúng được sử dụng để bóc lột lao động của người khác. Nghĩa là sự chuyển hóa của hàng thành tiền, rồi tiền lại chuyển hóa thành hàng hóa, ở đây tiền tệ không phải là tư bản, mà chỉ là tiền tệ thông thường với đúng nghĩa của nó. - Còn tiền được coi là tư bản vận động theo công thức: T – H – T (tiền – hàng – tiền), + So sánh công thức H -T – H và công thức T – H – T: * Những điểm giống . | Chương V HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ I. SỰ CHUYỂN HÓA TIỀN THÀNH TƯ BẢN 1. Công thức chung của tư bản Tiền là sản vật cuối cùng của lưu thông hàng hóa, đồng thời cũng là hình thức biểu hiện đầu tiên của tư bản. Mọi tư bản lúc đầu đều thể hiện dưới hình thái một số tiền nhất định. Sự vận động của đồng tiền thông thường và đồng tiền là tư bản có sự khác nhau hết sức cơ bản. - Trong lưu thông hàng hóa giản đơn thì tiền được coi là thông thường vận động theo công thức: H – T – H (hàng – tiền – hàng), Nhưng bản thân tiền không phải là tư bản. Tiền chỉ biến thành tư bản trong những điều kiện nhất định, khi chúng được sử dụng để bóc lột lao động của người khác. Nghĩa là sự chuyển hóa của hàng thành tiền, rồi tiền lại chuyển hóa thành hàng hóa, ở đây tiền tệ không phải là tư bản, mà chỉ là tiền tệ thông thường với đúng nghĩa của nó. - Còn tiền được coi là tư bản vận động theo công thức: T – H – T (tiền – hàng – tiền), + So sánh công thức H -T – H và công thức T – H – T: * Những điểm giống nhau: Cả hai sự vận động đều do hai giai đoạn đối lập nhau là mua và bán hợp thành, trong mỗi giai đoạn đều có hai nhân tố vật chất đối diện nhau là tiền và hàng, và hai người có quan hệ kinh tế với nhau là người mua và người bán. Nhưng đó chỉ là những điểm giống nhau về hình thức. Tức là sự chuyển hóa của tiền thành hàng hóa, rồi hàng hóa lại chuyển hóa ngược lại thành tiền. Đây là công thức lưu thông của tư bản. * Giữa hai công thức đó có những điểm khác nhau về chất: §. Lưu thông hàng hóa giản đơn (H -T – H) bắt đầu bằng việc bán (H – T) và kết thúc bằng việc mua (T – H). §. Ngược lại, lưu thông của tư bản (T – H – T )bắt đầu bằng việc mua (T – H) và kết thúc bằng việc bán (H – T). Điểm xuất phát và điểm kết thúc của quá trình này đều là hàng hóa (H), còn tiền chỉ đóng vai trò trung gian. Tiền vừa là điểm xuất phát, vừa là điểm kết thúc của quá trình, còn hàng hóa chỉ đóng vai trò trung gian; tiền ở đây không phải là chi ra dứt khoát mà chỉ là ứng ra rồi thu về. §. Còn mục đích của lưu

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.