Bài giảng về lý thuyết hành vi người tiêu dùng

Có ba bước khi nghiên cứu hành vi người tiêu dùng. Nghiên cứu sở thích của người tiêu dùng; Đề cập đến khả năng của người tiêu dùng; Kết hợp sở thích của người tiêu dùng và giới hạn ngân sách để xác định sự lựa chọn của người tiêu dùng. | phần 2. kinh tế vi mô CHƯƠNG 2. LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG Nội dung Sự lựa chọn của người tiêu dùng Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng Đường ngân sách Đường bàng quan tiêu dùng Hữu dụng Các khái niệm Tổng hữu dụng: toàn bộ lượng thỏa mãn đạt được do tiêu dùng trong khoảng thời gian nhất định Hữu dụng biên:phần thay đổi trong tổng số hữu dụng do thêm hay bớt 1 đvsp Hữu dụng: mức độ thỏa mãn của con người sau tiêu dùng Hữu dụng Thõa mãn nhu cầu đi lại Giúp con người giữ ấm HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG P? 3 giả thiết cơ bản về thị hiếu người tiêu dùng Người TD có thể so sánh, xếp hạng các hàng hóa theo sở thích hay mức hữu dụng mà chúng đem lại. Sở thích mang tính bắc cầu Nhiều hàng hoá được ưa thích hơn ít hàng hoá (bỏ qua chi phí) Ví dụ Xếp hạng, so sánh Bắc cầu Nhiều hơn ít Tổng hữu dụng Tổng hữu dụng là toàn bộ lượng thỏa mãn đạt được do tiêu dùng một số lượng hàng hóa hay một tập hợp các hàng hóa, dịch vụ nào đó trong một khoảng thời gian nhất định. Ký hiệu: U Lượng SP tiêu dùng (X) | phần 2. kinh tế vi mô CHƯƠNG 2. LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG Nội dung Sự lựa chọn của người tiêu dùng Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng Đường ngân sách Đường bàng quan tiêu dùng Hữu dụng Các khái niệm Tổng hữu dụng: toàn bộ lượng thỏa mãn đạt được do tiêu dùng trong khoảng thời gian nhất định Hữu dụng biên:phần thay đổi trong tổng số hữu dụng do thêm hay bớt 1 đvsp Hữu dụng: mức độ thỏa mãn của con người sau tiêu dùng Hữu dụng Thõa mãn nhu cầu đi lại Giúp con người giữ ấm HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG P? 3 giả thiết cơ bản về thị hiếu người tiêu dùng Người TD có thể so sánh, xếp hạng các hàng hóa theo sở thích hay mức hữu dụng mà chúng đem lại. Sở thích mang tính bắc cầu Nhiều hàng hoá được ưa thích hơn ít hàng hoá (bỏ qua chi phí) Ví dụ Xếp hạng, so sánh Bắc cầu Nhiều hơn ít Tổng hữu dụng Tổng hữu dụng là toàn bộ lượng thỏa mãn đạt được do tiêu dùng một số lượng hàng hóa hay một tập hợp các hàng hóa, dịch vụ nào đó trong một khoảng thời gian nhất định. Ký hiệu: U Lượng SP tiêu dùng (X) Tổng hữu dụng U(X) Hữu dụng biên MU(X) 0 0 Không xđ 1 4 4 2 7 3 3 9 2 4 10 1 5 10 0 6 9 -1 7 7 -2 Hàm hữu dụng Hàm hữu dụng biểu diễn mối liên hệ giữa số lượng hàng hóa, dịch vụ được tiêu dùng và mức hữu dụng mà một cá nhân đạt được từ việc tiêu dùng số lượng hàng hóa, dịch vụ đó. Hàm hữu dụng thường được viết như sau: U = U(X) Trong đó: + U là tổng mức hữu dụng đạt được. + X là số lượng hàng hóa tiêu dùng. Hữu dụng biên Hữu dụng biên là phần thay đổi trong tổng số hữu dụng do sử dụng thêm hay bớt một đơn vị sản phẩm hay hàng hóa nào đó. Hữu dụng biên được ký hiệu là MU. Tổng hữu dụng và hữu dụng biên khi sử dụng hàng hóa X Lượng SP tiêu dùng (X) Tổng hữu dụng U(X) Hữu dụng biên MU(X) 0 0 Không xđ 1 4 4 2 7 3 3 9 2 4 10 1 5 10 0 6 9 -1 7 7 -2 QUY LUẬT HỮU DỤNG BIÊN GIẢM DẦN Quan hệ giữa tổng hữu dụng &hữu dụng biên Nếu hàm hữu dụng là một hàm số rời rạc, ta có thể tính hữu dụng biên theo công thức sau: Trong đó: MU(Xn) là hữu dụng biên của đơn vị sản phẩm thứ n. U(Xn) và U(Xn-1) là .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
24    64    2    26-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.