Kinh tế vĩ mô: Đo lường sản lượng quốc gia

Hiểu biết về vai trò của sản lượng quốc gia trong nền kinh tế , trong quản lý kinh tế vĩ mô. l Tìm hiểu cách tính sản lượng quốc gia và các chỉ tiêu liên quan. Định nghĩa sản xuất? Bối cảnh lịch sử Thế kỷ 16: Trường phái trọng nông đưa ra định nghĩa đầu tiên: “SX là tạo ra SL thuần tăng thêm”. Thế kỷ 18: Adam Smith đưa ra khái niệm khác: “SX là sáng tạo ra các sản phẩm vật chất hữu hình” | PHẦN 3. KINH TẾ VĨ MÔ CHƯƠNG 1 ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA Created by Nguyen Tuan Anh Tổng quan về đo lường sản lượng quốc gia 1 2 Tổng thu nhập quốc dân GNP 3 Chỉ số giá tiêu dùng CPI 4 NỘI DUNG CHƯƠNG Tính GDP danh nghĩa thông qua giá thị trường 2 Khái niệm và ký hiệu Hệ thống tài khoản quốc gia- SNA Tổng giá trị sản phẩm quốc dân (thu nhập quốc dân) – GNP Tổng giá trị sản phẩm quốc nội (thu nhập quốc nội)- GDP Tổng giá trị sản phẩm quốc dân ròng – NNP Tổng giá trị sản phẩm quốc nội ròng- NDP Thu nhập quốc dân (lợi tức quốc gia)- NI Khái niệm và ký hiệu (tt) Thu nhập cá nhân- PI Thu nhập khả dụng cá nhân- DPI Thu nhập bình quân đầu người- GNI Thu nhập ròng từ nước ngoài- NIA Chỉ số giá tiêu dùng- CPI NỘI DUNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA 1. Định nghĩa sản xuất? Bối cảnh lịch sử Thế kỷ 16: Trường phái trọng nông đưa ra định nghĩa đầu tiên: “SX là tạo ra SL thuần tăng thêm”. Thế kỷ 18: Adam Smith đưa ra khái niệm khác: “SX là sáng tạo ra các sản phẩm vật chất hữu hình”. | PHẦN 3. KINH TẾ VĨ MÔ CHƯƠNG 1 ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA Created by Nguyen Tuan Anh Tổng quan về đo lường sản lượng quốc gia 1 2 Tổng thu nhập quốc dân GNP 3 Chỉ số giá tiêu dùng CPI 4 NỘI DUNG CHƯƠNG Tính GDP danh nghĩa thông qua giá thị trường 2 Khái niệm và ký hiệu Hệ thống tài khoản quốc gia- SNA Tổng giá trị sản phẩm quốc dân (thu nhập quốc dân) – GNP Tổng giá trị sản phẩm quốc nội (thu nhập quốc nội)- GDP Tổng giá trị sản phẩm quốc dân ròng – NNP Tổng giá trị sản phẩm quốc nội ròng- NDP Thu nhập quốc dân (lợi tức quốc gia)- NI Khái niệm và ký hiệu (tt) Thu nhập cá nhân- PI Thu nhập khả dụng cá nhân- DPI Thu nhập bình quân đầu người- GNI Thu nhập ròng từ nước ngoài- NIA Chỉ số giá tiêu dùng- CPI NỘI DUNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA 1. Định nghĩa sản xuất? Bối cảnh lịch sử Thế kỷ 16: Trường phái trọng nông đưa ra định nghĩa đầu tiên: “SX là tạo ra SL thuần tăng thêm”. Thế kỷ 18: Adam Smith đưa ra khái niệm khác: “SX là sáng tạo ra các sản phẩm vật chất hữu hình”. Thế kỷ 19: Karl Marx mở rộng quan điểm của Adam Smith: “SX là sáng tạo ra các sản phẩm vật chất hữu hình và vô hình (nhưng chỉ tính phần dịch vụ phục vụ SX)”. Hệ thống sx vật chất (MPS) được các nước XNCN trước đây dùng để xác định sản lượng quốc gia. Hệ thống tài khoản quốc gia Thế kỷ 20: Simon Kuznets (Nobel Kinh tế 1971): “SX là tạo ra những sản phẩm vật chất và dịch vụ có ích cho XH”. Sản lượng quốc gia bao gồm toàn bộ SP hữu hình và vô hình mà nền kinh tế tạo ra trong một thời gian nào đó. Hiện nay, cách tính này được Liên hợp quốc chính thức công nhận như một hệ thống đo lường quốc tế Hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) được dùng đầu tiên bởi các nước tư bản và VN hiện đang áp dụng từ năm 1989. SNA bao gồm bốn chỉ tiêu cơ bản Tổng sản phẩm quốc dân hay thu nhập quốc dân (GNP) Tổng sản phẩm quốc nội hay thu nhập quốc nội (GDP) Sản phẩm quốc dân ròng NNP = GNP – khấu hao Sản phẩm quốc nội ròng NDP = GDP – khấu hao Ngoài ra còn 3 chỉ tiêu khác Thu nhập quốc dân: NI = NNP -

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.