A- MỤC TIÊU - HS cần hệ thống hoá các kiến thức đã học trong chương II về đa giác lồi, đa giác đều - Nắm được các công thức tính diện tích các hình đa giác - Vận dụng các kiến thức trên để rèn các kĩ năng tính toán, tìm phơng pháp để phân chia một hình thành những hình có thể đo đạc, tính toán diện tích. - Rèn luyện tư duy lôgíc, thao tác tổng hợp . | ÔN TẬP HỌC KÌ I A- MỤC TIÊU - HS cần hệ thống hoá các kiến thức đã học trong chương II về đa giác lồi đa giác đều - Nắm được các công thức tính diện tích các hình đa giác - Vận dụng các kiến thức trên để rèn các kĩ năng tính toán tìm phơng pháp để phân chia một hình thành những hình có thể đo đạc tính toán diện tích. - Rèn luyện tư duy lôgíc thao tác tổng hợp . B- CHUẨN BỊ - GV Bảng phụ thước thẳng . - HS Đề cương ôn tập trước thẳng. C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 KIỂM TRA BÀI CŨ GV kiểm tra đề cương của HS HS lên bảng làm . Bài tập Cho hình thang ABCD S ABCD 1 2 AB CD .AH 1 có độ dài đường trung bình MN Mà MN AB CD 2 2 14cm đường cao bằng 3cm. Tính Thay 2 và 1 có SABCD S ABCD MN. AH 42 GV gọi HS nhận xét và cho điểm cm2 Hoạt động 2 ÔN TẬP 38 PHÚT I - Lý thuyết 1. Đa giác lồi GV Đưa câu hỏi sau Bảng phụ Những hình vẽ sau hình vẽ nào là đa giác lồi vì sao HS H4 5 6 là đa giác lồi vì chọn bất kì cạnh nào là bờ thì đa giác đó vẫn nằm ở 1 nửa mặt phẳng. định nghĩa đa giác lồi GV Điền vào chỗ chấm trong bài tập sau 1. Tổng các góc đa giác đều là HS Phát biểu định nghĩa đa giác lồi 2. Tổng số đo các góc của đa giác đều HS Nghiên cứu đề bài ở trên đèn chiếu HS hoạt động theo nhóm 1 n-2 .1800 2 n-2 .1800 n 3 5-2 .1800 5 1080 HS lên bảng điền . 2. Số đo 1 góc trong đa giác đều là 3. Một ngũ giác đều thì 1 góc bằng Các nhóm trình bày lời giải