Phương ưu đãi. Chiếu thẳng góc một chùm tia sáng song song, đơn sắc tới một bản tinh thể dị hướng, hai mặt song song, bề dày e. Ta được hai chùm tia ló có hai phương chấn động thẳng góc nhau (chùm tia thường Ro và chùm tia bất thường Re). Nếu bề dày e nhỏ, hai chùm tia thường và bất thường sẽ trùng nhau, ta được ánh sáng ló là Re ánh sáng phân cực elip do sự hợp của hai chấn Ro I I’ động vuông góc trên. S Ta có thể kiểm lại bằng. | F tiêu cự của thấu kính L. D đường kính Ta có thể giải thích sóng phụG sinh ra do sự nhiễu xạ bởi các điểm bất thường trên vật AB điểm P hoặc điểm Q . Vệt sáng giữa của ảnh nhiễu xạ gây ra bởi các điểm này có bán kính là r 1 oo ẢF r 1 22 d d là đường kính của chỗ lồi lõm. Dĩ nhiên r khá lớn so với R. Như vậy ta có thể loại bỏ một trong hai sóng trên một cách dễ dàng. Thí dụ Muốn loại bỏ sóng chính trên màn E ta chỉ việc đặt tại S một màn ngăn sáng có diện tích bằng diện tích của vệt sáng S . II. QUAN SÁT MỘT VẬT BẰNG HIỆN TƯỢNG TƯƠNG PHẢN PHA. Trong phần trên ta đã thấy với một vật có các điểm bất thường như bản AB thì các sóng tới các điểm trên trên ảnh A B không đồng pha với nhau mà có sự tương phản pha nào đó. Nếu ta có thể nhận ra được sự biến đổi về pha này trên ảnh A B thì ta có thể xác định được các điểm bất thường trên vật AB. Muốn vậy ta phải biến đổi sự tương phản về pha giữa các điểm trên ảnh A B thành sự tương phản về cường độ sáng. Sau đây là phương pháp của Zernike. Ta chắn vệt sáng nhiễu xạ S của sóng chính bằng một bản L có diện tích bằng diện tích của vệt sáng S bản L được gọi là bản pha có bề dài quang học là 2k 1 4. Như vậy bản pha làm cho pha của sóng chính biến đổi đi làG. Giả sử ta lấy trường hợp -2 tởông phản pha dương và giả sử bản pha trong suốt sóng chính sau khi đi qua bản pha trở thành so a. sin wt - ộ -2 Sóng tổng hợp là S a 1 - . sin t - G với biên độ là a 1 - . Cường độ nền là Io a2 ứng với 0 Cường độ sáng tại một điểm bất kỳ là I a2 1 - ọ 2 a2 1 - 2ọ có thể dương hay âm. Độ tương phản tại điểm khảo sát được định nghĩa là x tỊ- Tại điểm P ứng với điểm lõm P ta có 0 I Io. Tại điểm Q ứng với điểm lồi Q ta có 0 I Io. Nếu ta dùng bản pha để làm pha của sóng chính thay đổiG tương phản pha âm thì các kết quả trên ngược lại. Như vậy bằng phương pháp này quan sát ảnh A B ta phân biệt được các điểm sáng hơn tối hơn từ đó tìm ra các điểm bất thường như P hoặc Q trên bản AB. Để sự quan sát dễ hơn thay vì bản pha trong suốt ta có thể dùng bản pha