La bàn từ hàng hải part 2

Sự tác dụng lẫn nhau của hai thanh nam châm đặt trong từ trường đều. * La bàn từ được đặt trong từ trường của trái đất. Trong quá trình xét coi từ trường của trái đất là đều, được tiến hành sử dụng một thanh nam châm thẳng đặt cố định trong thân la bàn, và một kim nam châm đặt trên chậu la bàn | Chương 1 Khái niêm cơ bản về từ trường - Cường độ từ trường thanh nam châm N S tác dụng lên điểm C là H1. Theo chứng minh phần b ta có _M 1 M H1 S d3 sinỢ. - Cường độ từ trường thanh nam châm N S tác dụng lên điểm C là H2 . Ta có H 2 M 2M cosỢ d3 d3 Tổng hợp H1 và H2 có cường độ từ trường H gây ra ở điểm C là HV H1 H2 độ lớn thì H2v M sin Ợ 2 dM cos ỢỸ H2V M 2. sln2 Ợ 4cos2 Ợ di H2v M- 2. 1 - cos2 Ợ 4cos2 Ợ d3 Hv M3 I1 3cos2 Ợ . . Sự TÁC DỤNG LẪN NHAU CỦA HAI THANH NAM CHÂM ĐẶT TRŨNG TỪ TRƯỜNG ĐỀU. La bàn từ được đặt trong từ trường của trái đất. Trong quá trình xét coi từ trường của trái đấ t là đều được tiến hành sử dụng một thanh nam châm thẳng đặt cố định trong thân la bàn và một kim nam châm đặt trên chậu la bàn có khả năng quay quanh trọng tâm của nó. Để đơn giản ta biểu diễn thanh nam châm và kim nam châm dưới dạng sơ đổ Hình . Nếu kim nam châm NS có mô men là 2ml đặt trong từ trường đều có cường độ từ trường H thì chứng chịu tác dụng của hai lực là mH và -mH Hình . Các lực mH -mH tạo với nhau thành một ngẫu lực với cách tay đòn là NA . NA 2lsinô Dưới tác dụng của mô men quay này kim nam châm sẽ quay và định hướng dọc theo hướng của véc tơ cường độ từ trường H . Giá trị mô men quay ký hiệu là P được tính theo công thức . P 2lmHsinô 4 8 Chương 1 Khái niêm cơ bản về từ trường Giả sử tại một vị trí nào đó trong không gian xung quanh kim nam châm ta đặt một thanh nam châm thẳng N-S cố định có mô men từ là M hình . Cường độ từ trường của thanh nam châm N-S ở trọng tâm của thanh nam châm ta tính được theo công thức đã nghiên cứu ở . _M u _2M _ H. - siiw và H 2 cosơ 1 d3 d3 - Ở đây H 1 có hướng vuông góc với đường 001và H2 có hướng song song với 001. Do vậy lực tác dụng của thanh nam châm N-S lên kim nam châm có thể tính được là mH1 và mH2 các lực này tạo ra những ngẫu lực và được tính theo công thức là 2lmH1cos -6 và 2lmH1sin -6 . Tính tất cả 3 mô men làm quay kim nam châm và tổng hợp lại ta có 2lmHsin6-2lmH1cos -6 - 2lmH2sin -6 0 .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
68    91    2    30-06-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.