GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ NHÂN SỰ - PHẦN 2

Douglas thấy rằng quản trị cần những thực tế trên sự hiểu biết chính xác hơn về động cơ thúc đẩy con ngời, ông đã phát triển lý thuyết có tính chất tình thế về hành vi con ngời gọi là thuyết Y. Thuyết này cho rằng con ngời về bản chất không lời biếng và đáng ngờ vực. Con ngời về cơ bản có thể tự định hớng và sáng tạo trong công việc nếu đợc thúc đẩy hợp lý. Do đó nhiệm vụ chủ yếu của nhà quản trị là khơi dậy tiềm năng này ở con. | Douglas thấy rằng quản trị cần những thực tế trên sự hiểu biết chính xác hơn về động cơ thúc đẩy con ngời ông đã phát triển lý thuyết có tính chất tình thế về hành vi con ngời gọi là thuyết Y. Thuyết này cho rằng con ngời về bản chất không lời biếng và đáng ngờ vực. Con ngời về cơ bản có thể tự định hớng và sáng tạo trong công việc nếu đ-ợc thúc đẩy hợp lý. Do đó nhiệm vụ chủ yếu của nhà quản trị là khơi dậy tiềm năng này ở con ngời. Những ngời có động cơ hợp lý có thể đạt đợc mục đích riêng của họ tốt nhất bằng cách hớng những cố gắng của chính họ vào việc hoàn thành các mục tiêu của tổ chức. xem bảng Bảng . Những giả thuyết về bản chất con ngời làm cơ sở cho thuyết X và thuyết Y của Douglas Thuyết X Thuyết Y 1. Công việc không có gì thích thú đối với phần lớn mọi ngời. 2. Hầu nh mọi ngời không có khát vọng ít mong muốn trách nhiệm và thích đợc chỉ bảo. 3. Hầu hết mọi ngời ít có khả năng sáng tạo trong việc giải quyết các vấn đề tổ chức. 4. Động cơ thúc đẩy chỉ phát sinh ở cấp sinh lý và an toàn. 5. Hầu hết mọi ngời phải đợc kiểm soát chặt chẽ và thờng bị buộc phải đạt những mục tiêu tổ chức. 1. Công việc mang tính chất tự nhiên nh trò chơi nếu điều kiện làm việc tốt. 2. Việc tự kiểm soát thờng tuyệt đối không cần thiết khi phấn đấu đạt các mục đích tổ chức. 3. Nhiều ngời có khả năng sáng tạo khi giải quyết các vấn đề tổ chức. 4. Động cơ thúc đẩy phát sinh ở các cấp nhu cầu xã hội đợc tôn trọng và tự khẳng định mình cũng nh ở các cấp nhu cầu sinh lý và an toàn. 5. Mọi ngời có thể tự định hớng cho mình và có tính sáng tạo trong công việc nếu đợc thúc đẩy tốt. Chris Argyris thừa nhận rằng sự khác nhau giữa thái độ và hành vi A và B để bổ sung cho thuyết X và Y. Thể thức A biểu đạt hành vi phù hợp với thuyết X thể thức B biểu đạt hành vi phù hợp với thuyết Y. Hành vi của thể thức A đợc đặc trng bằng sự giám sát chặt chẽ và trình độ cấu trúc cao. Hành vi thể thức B là cá nhân bộc lộ tình cảm cởi mở thực hiện thí nghiệm và giúp đỡ những ngời

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.