. Các bớc trong phỏng vấn: Quá trình phỏng vấn thực hiện theo năm bớc: 1. Hoạch định phỏng vấn: - Nghiên cứu hồ sơ cá nhân, xem xét các đơn xin làm việc, các bảng tóm tắt về cá nhân ứng cử viên, các bản nhận xét về mọi lĩnh vực có liên quan đến việc thực hiện công công việc của ứng viên, từ đó tìm ra mặt mạnh, mặt yếu của ứng viên. - | . Các bớc trong phỏng vấn Quá trình phỏng vấn thực hiện theo năm bớc 1. Hoạch định phỏng vấn - Nghiên cứu hồ sơ cá nhân xem xét các đơn xin làm việc các bảng tóm tắt về cá nhân ứng cử viên các bản nhận xét về mọi lĩnh vực có liên quan đến việc thực hiện công công việc của ứng viên từ đó tìm ra mặt mạnh mặt yếu của ứng viên. - Nghiên cứu lại bảng mô tả công việc và bảng tiêu chuẩn nghề nghiệp để ngời phỏng vấn hiểu đợc những đặc điểm yêu cầu chính của công việc và mẫu ngời nhân viên lý tởng đối với việc thực hiện công việc. - Tìm đợc điểm phỏng vấn thích hợp. 2. Thiết lập quan hệ với ứng cử viên Để giúp cho ứng viên bớt căng thẳng và có thể trả lời bình tĩnh phỏng vấn viên có thể b-ớc đầu làm quen với ứng viên thông qua những câu hỏi thân mật. Việc thiết lập quan hệ tốt với ứng viên có thể làm cho phỏng vấn viên và ứng viên đều cảm thấy thoải mái dù cho ứng viên có đợc chấp nhận vào đợc làm việc hay không. 3. Đặt câu hỏi Có nhiều cách đặt câu hỏi theo nhiều nội dung khác nhau. Khi đặt câu hỏi nên chú ý - Tránh đặt các câu hỏi để trả lời có hoặc không. - Không nên đặt câu hỏi mớm trả lời cho ứng viên. - Không biểu lộ sự hài lòng mỉm cời gật đầu khi ứng viên có câu trả lời đúng. - Không tra hỏi chất vấn ứng viên. - Không kéo dài phỏng vấn bằng các câu chuyện dong dài về cá nhân mình cũng nh không nên để ứng viên kể chuyện lạc với nội dung phỏng vấn. - Hỏi từ đầu đến cuối mọi câu hỏi chăm chú lắng nghe và khuyến khích ứng viên trả lời mạnh dạn. 4. Chấm dứt phỏng vấn Trớc khi chấm dứt phỏng vấn cần dành thời gian để trả lời các câu hỏi của ứng viên và nếu có thể nên quảng cáo công việc của doanh nghiệp đối với ứng viên. Cố gắng chấm dứt phỏng vấn bằng một nhận xét hết sức khéo léo xã giao. 5. Xem xét lại phỏng vấn Sau khi ứng cử viên ra đi ngời phỏng vấn cần xem xét lại nhận xét của mình về ứng viên điền vào mẫu điều tra cho đủ. Thận trọng xem xét lại cuộc phỏng vấn sau khi đã có đủ mọi thông tin và sau khi ứng viên bớc ra khỏi phòng phỏng vấn cần xem xét lại những