Lựa chọn được thông tin và tài liệu để lập được kế hoạch tuyến đường; + Quản lý, tu chỉnh, ghi chép được các ấn phẩm hàng hải, hải đồ, các loại nhật ký ngành boong; + Quản lý được chứng chỉ, bằng cấp của thuyền viên trên tàu; + Thực hiện được công việc giám sát làm hàng theo kế hoạch; + Thực hiện được công việc chằng buộc, bảo quản hàng hoá; | TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TÀI TP. HCM TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN THUYỀN VIÊN XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ TÀU THÀNH PHỐ HCM. 2001 XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ TÀU 1. Nguyên lý chung xác định vị trí tàu. . Định nghĩa đường đẳng trị đường vị trí. Muốn xác định vị ưí tàu ta cần tìm hải đường đẳng trị. Đường đẳng trị là đường biểu diễn trị số không đổi của thông số hàng hải Ư f ọ co Nếu gọi c là vị trí dự tính ta có ưc f pc c 4-2 và p pc Acp Cừ Cừc Aco Khi đó nếu phân tích thành chuỗi Tay lo ta được u f pc tt c ỔUÌ au A Acp Acừ. ổ p Jc ổco Jc Đặt Jc b ư-ưc 1. c Ta có aAcp bAco - X 0. Đây chính là đoạn thẳng tiếp xúc với đường đẳng trị tại điểm K ở gần vị trí quan sát và được gọi là đường vị trí. Đo các thông số hàng hải đều gặp sai số. Những sai số này có thể là sai sót sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên. Ta chỉ có thể loại trừ sai sót và sai sô hệ thống nên trong số đo vẫn còn sai số ngẫu nhiên ŨƯ. Sai số này làm cho đường vị trí bị chuyển dịch tịnh tiến vuông góc với vectơ gradien g và có độ lớn bằng SƯ n g 1 Vectơ gradien g là đại lượng đặc trưng cho tốc độ và hướng biến thiến nhanh nhất của hàm Ư. 2 AU du g lim An- o 77 57 An dn và trong phạm vi nhỏ có thể coi AU Sịt g 77 An n Do đó khoảng chuyển dịch đường vị trí có độ lớn bằng Dưới đây dẫn ra khoảng chuyển dịch và gradien của một số thông số hàng hải thường dùng Xem phụ lục . 2. Định nghĩa và phân loại sai số Trong quá trình khảo sát và nghiên cứu một đại lượng ta thường tiêrì hành đo đạc. Làm việc ấy không tránh khỏi những sai số đo dưới dạng sai sốt sai số hệ thống sai số lặp và sai số ngẫu nhiên Ta hãy lần lượt khảo sát từng loại sai số ấy. . Sai sót sai sô thô - Faults Mistakes là những sai số cố giá trị tuyệt đối vượt trội hẳn những sai số cố thể xảy ra trong những điều kiện quan sát nhất định. Sai sót gây ra bởi - Người quan sát sơ ý cẩu thả lầm lẫn - Dụng cụ đo bị trục trặc hoặc bị hỏng. Muốn loại trừ sai sót ta cần phải nắm vững kỹ thuật đo rèn luyện tính cẩn thận và thường .