Sau khi học xong bài học, học sinh phải cần: - Biết được cỏc loại nguồn lực và vai trũ của chỳng đối với phỏt triển kinh tế. - Hiểu khái niệm cơ cấu kinh tế. - Biết các bộ phận hợp thành cơ cấu kinh tế: cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế và cơ cấu lãnh thổ. - Đọc và phân tích sơ đồ, bản đồ (cơ cấu kinh tế, thu nhập quốc dân theo đầu người); vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế; kĩ năng phân tích sự phát triển nền kinh. | Cơ cấu nền kinh tế A. Mục tiêu bài hoc Sau khi học xong bài học học sinh phải cần - Biết được cỏc loại nguồn lực và vai trũ của chỳng đối với phỏt triển kinh tế. - Hiểu khái niệm cơ cấu kinh tế. - Biết các bộ phận hợp thành cơ cấu kinh tế cơ cấu ngành kinh tế cơ cấu thành phần kinh tế và cơ cấu lãnh thổ. - Đọc và phân tích sơ đồ bản đồ cơ cấu kinh tế thu nhập quốc dân theo đầu người vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế kĩ năng phân tích sự phát triển nền kinh tế qua một số chỉ tiêu đánh giá nền kinh tế. B. Thiết bị dạy học - Bản đồ thu nhập quốc dân của các quốc gia trên thế giới. D. Hoạt động dạy học Kiểm tra 1 số kiến thức cũ đã học. Sự phỏt triển kinh tế của một lónh thổ dựa trờn cỏc nguồn lực nào Vai trũ của cỏc nguồn lực đú với việc phỏt triển kinh tế - xó hội ra sao Cơ cấu nền kinh tế được xỏc định gồm thành phần nào . Đú là cỏc vấn đề chỳng ta cần tỡm hiểu trong bài học hụm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ 1 - Có nhiều cách phân loại nguồn lực - Dựa vào sơ đồ sách giáo khoa nêu các nguồn lực phát triển kinh tế phân tích từng nguồn lực. HĐ 2 I. Cỏc nguồn lực phỏt triển kinh tế 1- Khái niệm Nguồn lực là tổng thể vị trí địa lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên hệ thống tài sản quốc gia nguồn nhân lực đường lối chính sách vốn và thị trường. ở cả trong và ngoài nước có thể được khai thác nhằm phục vụ cho phát triển kinh tế một lãnh thổ nhất định 2- Các nguồn lực - Nguồn lực vị trí địa lý tự nhiên kinh tế chính trị giao thông. - Tự nhiên đất khí hậu khoáng sản sinh vật. - Kinh tế - xã hội dân cư vốn khoa học kỹ thuật. 3- Vai trò của nguồn lực đối với sự phát triển kinh tế - Vị trí địa lý Tạo thuận lợi hoặc gây khó khăn trong việc trao đổi tiếp cận giữa các vùng. Nhóm 1 Nêu vai trò ví dụ với nhóm nguồn lực vị trí địa lý Nhóm 2 Nhóm nguồn lực tự nhiên Nhóm 3 Nhóm nguồn lực kinh tế xã hội - Giáo viên bổ sung Phải biết đánh giá đúng nguồn lực khai thác lợi thế khắc phục khó khăn ví dụ các nước công nghiệp mới NIC HĐ 3 Dựa vào sơ đồ sách giáo khoa nêu các bộ phận cấu