Bài giảng môn thực vật rừng: Cây Rừng

Môn học thực vật rừng là môn học không chỉ nhận biết những loài thực vật rừng, mà còn tìm hiểu về các đặc tính sinh vật học và giá trị kinh tế của chúng. Cho đến nay, loài người đã nhận biết được hàng ngàn loài thực vật. Tuy vậy, thực vật rừng vẫn còn là một bí mật đối với nhiều người. Vì thế, việc tìm hiểu và sử dụng nguồn tài nguyên phong phú đó như thế nào cho thật hợp lý vẫn còn là một vấn đề suy nghĩ của khoa học lâm nghiệp | Môn Học Cây rừng Giới thiệu chương trình môn học Lý thuyết Bài mở đầu: (2 tiết) 1. Khái niệm về môn học và đối tượng chính của môn Thực vật rừng 2. Mục đích và nhiệm vụ của môn học Thực vật rừng 3. Phương pháp nghiên cứu và học tập môn Thực vật rừng Phần I: Khái niệm về sinh thái và khu phân bố thực vật (2 tiết) 1. Khái niệm về sinh thái học 2. Khu vực phân bố của thực vật Phần II: Khái niệm đơn vị phân loại và tên khoa học (3 tiết) 1. Khái niệm về đơn vị phân loại thực vật bậc cao 2. Sơ lược về tên khoa học của thực vật Giới thiệu chương trình môn học Phần III: Cây rừng Việt Nam hạt trần: PINOPHYTA (4 tiết) (GYMNOSPERMAE) a)Phân ngành Tuế: CYCADICAE b)Phân ngành Thông: PINICAE thực vật hạt kín: AGNOLIOPHYTA (ANGIOSPERMAE) a)Phân lớp Ngọc lan: Magnoliidae (3 tiết) b)Phân lớp Kim mai: Hamamelididae (3 tiết) c)Phân lớp Sổ: Dilleniidae (6 tiết) d)Phân lớp Hoa hồng: Rosidae (5 tiết) e)Phân lớp Cúc: Asteridae (3 tiết) Thực Hành 1. Phương pháp lập một khóa tra thực vật. 2. . | Môn Học Cây rừng Giới thiệu chương trình môn học Lý thuyết Bài mở đầu: (2 tiết) 1. Khái niệm về môn học và đối tượng chính của môn Thực vật rừng 2. Mục đích và nhiệm vụ của môn học Thực vật rừng 3. Phương pháp nghiên cứu và học tập môn Thực vật rừng Phần I: Khái niệm về sinh thái và khu phân bố thực vật (2 tiết) 1. Khái niệm về sinh thái học 2. Khu vực phân bố của thực vật Phần II: Khái niệm đơn vị phân loại và tên khoa học (3 tiết) 1. Khái niệm về đơn vị phân loại thực vật bậc cao 2. Sơ lược về tên khoa học của thực vật Giới thiệu chương trình môn học Phần III: Cây rừng Việt Nam hạt trần: PINOPHYTA (4 tiết) (GYMNOSPERMAE) a)Phân ngành Tuế: CYCADICAE b)Phân ngành Thông: PINICAE thực vật hạt kín: AGNOLIOPHYTA (ANGIOSPERMAE) a)Phân lớp Ngọc lan: Magnoliidae (3 tiết) b)Phân lớp Kim mai: Hamamelididae (3 tiết) c)Phân lớp Sổ: Dilleniidae (6 tiết) d)Phân lớp Hoa hồng: Rosidae (5 tiết) e)Phân lớp Cúc: Asteridae (3 tiết) Thực Hành 1. Phương pháp lập một khóa tra thực vật. 2. Phương pháp thu hái và ép mẫu thực vật. 3. Định danh cây rừng. Giới thiệu chương trình môn học Tài liệu tham khảo Lê Văn Ký, 1993, “Giáo trình thực vật rừng” tủ sách Trường Đại học Nông lâm, Thành phố Hồ Chí Minh. Nguyễn Tiến Bân, 1997, “Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam”, tập 1 và 2, Nxb Khoa học và Kỹ thuật. Phạm Hoàng Hộ, 1972, “Cây cỏ Miền Nam Việt Nam”, Bộ Văn Hóa Giáo Dục và Thanh Niên, Sài Gòn Phạm Hoàng Hộ, 2003, “Cây cỏ Việt Nam”, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh. Trần Hợp và Nguyễn Bội Quỳnh, 1993, “Cây gỗ kinh tế”, Nxb Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh. Võ Văn Chi, 1978, “Phân loại thực vật”, Nxb Đại học và THCN, Hà Nội. Võ Văn Chi,1982, “Thực tập phân loại học thực vật Thực vật bậc cao”, Nxb Đại học và THCN, Hà Nội Võ Văn Chi, 2004, “Từ điển thực vật thông dụng”, tập 1 và 2, Nxb Khoa Học và Kỹ Thuật. Vỏ Văn Chi và các cộng sự, 1982, “Từ điển thực vật học”, Nxb Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội. Bài mở đầu Khái niệm về môn thực vật rừng Mục đích nhiệm

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.