Một trong những đđ quan trọng của sinh giới là sự vận động. Sự tiết của các tuyến và sự vận động là hai hình thức đáp ứng phổ biến nhất của cơ thể đối với mọi dạng kích thích từ môi trường, giúp cơ thể thích nghi và tồn tại. SV đơn bào hay đv bậc cao đều có sự vận động. Từ những hình thức vận động đơn giản như sự chuyển động của bào tương, cử động biến hình, tiêm mao, đến những cơ quan được chuyên hóa phát triển mạnh như hệ xương, hệ cơ chịu sự điều khiển của hệ thần kinh giúp đv thích. | HỆ VẬN ĐỘNG Ý nghĩa sinh học của sự vận động Cấu tạo và chức năng cơ vân Cấu tạo và chức năng cơ trơn 1. Ý nghĩa sinh học của sự vận động Một trong những đđ quan trọng của sinh giới là sự vận động. Sự tiết của các tuyến và sự vận động là hai hình thức đáp ứng phổ biến nhất của cơ thể đối với mọi dạng kích thích từ môi trường, giúp cơ thể thích nghi và tồn tại. Quá trình tiến hóa của sự vận động SV đơn bào hay đv bậc cao đều có sự vận động. Từ những hình thức vận động đơn giản như sự chuyển động của bào tương, cử động biến hình, tiêm mao, đến những cơ quan được chuyên hóa phát triển mạnh như hệ xương, hệ cơ chịu sự điều khiển của hệ thần kinh giúp đv thích nghi và tồn tại tốt. Ở động vật bậc cao, hệ vận động gồm những cấu trúc chính sau: Hệ thần kinh thông qua các xung để điều khiển chung. Hệ xương vừa có chức năng tạo hình dáng bộ khung của cơ thể, vừa cùng hệ cơ thực hiện chức năng vận động. Hệ cơ bao gồm cơ vân bám xương và cơ trơn tham gia tạo hình dáng cơ thể và cùng với hệ . | HỆ VẬN ĐỘNG Ý nghĩa sinh học của sự vận động Cấu tạo và chức năng cơ vân Cấu tạo và chức năng cơ trơn 1. Ý nghĩa sinh học của sự vận động Một trong những đđ quan trọng của sinh giới là sự vận động. Sự tiết của các tuyến và sự vận động là hai hình thức đáp ứng phổ biến nhất của cơ thể đối với mọi dạng kích thích từ môi trường, giúp cơ thể thích nghi và tồn tại. Quá trình tiến hóa của sự vận động SV đơn bào hay đv bậc cao đều có sự vận động. Từ những hình thức vận động đơn giản như sự chuyển động của bào tương, cử động biến hình, tiêm mao, đến những cơ quan được chuyên hóa phát triển mạnh như hệ xương, hệ cơ chịu sự điều khiển của hệ thần kinh giúp đv thích nghi và tồn tại tốt. Ở động vật bậc cao, hệ vận động gồm những cấu trúc chính sau: Hệ thần kinh thông qua các xung để điều khiển chung. Hệ xương vừa có chức năng tạo hình dáng bộ khung của cơ thể, vừa cùng hệ cơ thực hiện chức năng vận động. Hệ cơ bao gồm cơ vân bám xương và cơ trơn tham gia tạo hình dáng cơ thể và cùng với hệ xương thực hiện chức năng vận động. Trong phần này chỉ đề cập đến cấu tạo và chức năng của hệ cơ. Cơ có ba loại: cơ trơn (co yếu lâu mỏi, không theo ý muốn), cơ vân (co mạnh, chóng mỏi và theo ý muốn) và cơ tim (co nhịp nhàng, tự động suốt cuộc đời cá thể). Thành phần hóa học của cơ gồm: - Nước 75% - Protein 20% - Lipit 1% - Glycogen 1% - Các chất vô cơ 1% - Creatinphosphat, ATP 2. Cấu tạo và chức năng cơ vân Cơ vân cắt ngang . Cấu tạo Cơ vân chiếm khoảng 50% khối lượng cơ thể. Có kích thước rất khác nhau, từ vài milimet (cơ của tai giữa) đến vài chục centimet (cơ lớn của chân tay). Cơ vân cắt dọc Mỗi cơ vân gồm có 2 phần: phần thịt và phần gân. Phần thịt tạo nên bụng cơ (hay thân cơ), gồm các thớ thịt bám vào gân, song song hoặc chếch so với trục của cơ. Các sợi cơ thường liên kết lại thành bó nhỏ nằm trong một bao liên kết mỏng (bó bậc I). Nhiều bó bậc I tạo thành bó bậc II, nhiều bó bậc II tạo thành bắp cơ. Trong bắp cơ có mạch .