Đề tài: Tôn Đức Thắng và phong trào công nhân Việt Nam từ đầu thế kỷ XX - 1930

Lịch sử đất nước trải qua hàng nghìn năm, đó là quá trình đấu tranh để dựng nước và giữ nước. Chúng ta đã trải qua một nghìn năm Bắc thuộc cùng nhiều lần tiến hành cuộc chiến tranh chống ngoại xâm. Con người Việt Nam đã anh dũng kiên cường chiến đấu, vượt qua những khó nhăn thử thách để vươn lên để khẳng định quyền tự do độc lập của dân tộc. | từ Pháp trở về trực tiếp tham gia phong trào cách mạng Việt Nam, thì 10 năm sau, vụ án đường Barbier lại mở ra một bước ngoặt mới, kết thúc 10 năm hoạt động cách mạng sôi nổi từ 1920 – 1930. Mười năm không phải là một chặng đường quá dài đối với một đời người và càng trở nên ngắn ngủi so với chiều dài lịch sử, nhưng trong khoảng thời gian đó Tôn Đức Thắng đã làm được rất nhiều việc cho giai cấp công nhân, nhân dân và dân tộc. Từ việc thành lập Công hội bí mật năm 1920, lãnh đạo cuộc bãi công có tính chất bước ngoặt đánh dấu sự chuyển biến của phong trào công nhân đi từ tự phát sang tự giác của công nhân Ba Son tháng 8/1925, đến việc tham gia Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên và đóng góp vào quá trình vận động thanh lập Đảng ở Nam Kỳ, chừng đó việc đã chứng tỏ công lao của Tôn Đức Thắng đối với phong trào giải phóng dân tộc những năm 1920. Điều đó chứng tỏ Tôn Đức Thắng đã lao động, hoạt động không ngừng với tất cả lòng nhiệt thành. Nhà nghiên cứu Trần Bạch Đằng đã nhận định rất chính xác: Tôn Đức Thắng không phải nhà lý luận, nhà tư tưởng hay nhà sáng tác mà là con người của hành động, hành động tiên phong.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.