Tham khảo tài liệu 'đề ôn luyện : định luật phóng xạ 3', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Đề ôn luyện Định luật phóng xạ 3 1. Tìm độ phóng xạ của m0 200 g chất iot phóng xạ 3 I . Biết rằng sau 16 ngày khối lượng chất đó chỉ còn bằng một phần tư khối lượng ban đầu. A. 9 Bq B. 3 Bq C. 2 30. 1017 Bq 12. 1019 Bq 2. Tìm số nguyên tử N0 có trong m0 200 g chất iôt phóng xạ 531 I A. 9 B. 9 C. 9 D. 9 3. Chất phóng xạ pôlôni 211 P0 có chu kì bán rã T 138 ngày .Một lượng pôlôni ban đầu m0 sau 276 ngày chỉ còn lại 12 lượng pôlôni ban đầu m0 . A. 36 mg B. 60 mg C. 24 mg D. 48 mg 4. Đồng vị 11Na24 phóng xạ õ với chu kì T 15 h tạo thành hạt nhân con là 12Mg24. Khi nghiên cứu một mẫu chất người ta thấy ở thời điểm bắt đầu khảo sát thì tỉ số khối lượng 12Mg24 và 11Na24 là 0 25. Sau bao lâu tỉ số ấy bằng 9 A. 40 h B. 43 h C. 44h D. 45 h. Chất phóng xạ cô ban 27 Co dùng trong y tế có chu kì bán rã T 5 33 năm và khối lượng nguyên tử là 58 9u. Ban đầu có 500g chất 27 Co. Giải các bài 5 6 7 8 9. 5. Tìm khối lượng chất phóng xạ còn lại sau 12 năm . A. 210g B. 105g C. 96g D. 186g 6. Tìm khối lượng chất phóng xạ còn lại sau 16 năm A. 75 4g B. 58 6g C. 62 5g D. 69 1g 7. Sau bao nhiêu năm thì khối lượng chất phóng xạ còn lại 100g. A. 12 38 năm B. 8 75 năm C. 10 5 năm D. 15 24 năm 8. Tính độ phóng xạ ban đầu của lượng phóng xạ trên theo đơn vị becơren Bq. A. 1 Bq B. 2 Bq C. 2 Bq D. 5 Bq 9. Tính độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ nói trên sau 10 năm theo đơn vị curi Ci. A. 73600 Ci B. 6250 Ci C. Ci D. 10. Biết rằng đồng vị 64 C có chu kì bán rã 5600 năm còn đồng vị 62 C rất bền vững . Một mẫu cổ sinh vật có số đồng vị C14 chỉ bằng 1 8 số đồng vị C12 . Hãy ước lượng gần đúng tuổi cổ vật . A. 1400 năm B. 22400 năm C. 16800 năm D. 11800 năm 11. Một lượng chất phóng xạ tecnexi 49 Te thường được dùng trong y tế được đưa đến bệnh viện vào lúc 9h sáng ngày thứ hai đầu tuần . Đến 9h sáng ngày thứ ba người ta thấy lượng phóng xạ của mẫu chất chỉ còn lại bằng 1 16 lượng phóng xạ ban .