Sổ tay thủy văn cầu đường - Thiết kế các công trình trong khu vực cầu vượt sông part 7

Lưu tốc khống chế mặt cắt là căn cứ để kiểm tra xem lòng sông có bị xói hay không. Đã biết kích thước bình quân hạt thổ nhưỡng lòng sông thì có thể tính được lưu tốc bình quân cho phép làm căn cứ để thiết kế. Khi thiết kế mặt cắt, nếu lòng sông là cát sỏi, thì lưu tốc khống chế có thể tính theo công thức sau: Vbq 12 d bq (m/s) | Lưu tốc khống chế mặt cắt là căn cứ để kiểm tra xem lòng sông có bị xói hay không. Đã biết kích thước bình quân hạt thổ nhưỡng lòng sông thì có thể tính được lưu tốc bình quân cho phép làm căn cứ để thiết kế. Khi thiết kế mặt cắt nếu lòng sông là cát sỏi thì lưu tốc khống chế có thể tính theo công thức sau Vbq njd m s 7 - 55a Để dự đoán khả năng di động của các tảng đá cá biệt trong lòng sông có thể dùng công thức Vbq Kỵdbq m s 7 - 55b trong đó Dbq đường kính bình quân của cát sỏi hay đá tảng m trị số này thường vào khoảng 0 25 - 0 33 dmax đường kính hạt lớn nhất của lòng sông m K hệ số thường lấy từ 5 - 6 5. Xác định dbq rồi có thể trực tiếp tra được lưu tốc cho phép ứng với các mức nước. Xem bảng ở chương IV . f. Mặt bằng dồng sông. Vì dòng sông ổn định là dòng sông cong nên khi thiết kế dòng sông mới đoạn thẳng nối tiếp hai đầu đoạn cong cũng không nên để dài quá. Công thức kinh nghiệm sau đây dùng để tính chiều dài đoạn cong ổn định. L 12 - 14 B 7- 56 trong đó B chiều rộng ổn định của đoạn sông thẳng chiều rộng mặt nước m. Bán kính đường vòng của mỗi đoạn sông cong R có quan hệ với chiều rộng mặt nước ổn định tại đoạn đó và có thể điều tra thực tế mà tính được. Tốt nhất là R 5 -8 B 7 - 57 Rmln 2 5 - 3 B và Rmax 20 B Khi R 20B dòng chảy xói vào bờ không rõ rệt nhưng R quá to thì dòng nước không ổn định và làm lòng sông bị chuyển dịch. Chiều rộng sông ở đoạn cong BK nói chung chỉ bằng 0 5 - 0 7 chiều rộng sông ở đoạn thẳng B đoạn cong vừa có thể dùng 0 5B đoạn cong ngoặt dùng 0 75B. Chiều dài đoạn thẳng giữa hai đoạn cong có thể thiết kế bằng 4B nhưng thường không thực hiện được nếu vượt quá trị số trên phải xét tới vấn đề chuyển dịch của lòng sông g. Hình dạng mặt cắt ổn định Hình 7- 36a b là hình dạng mặt cắt đoạn sông thẳng hình 7-36c và 7 - 36d là hình dạng mặt cắt đoạn sông cong. H c ao Chiều sâu bình quân HK của đoạn sông cong ổn định và chiều sâu bình quân H của đoạn thẳng có thể tính theo công thức sau h H 1 B 7 - 58 trong đó T trị số kinh nghiệm có quan

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
24    21    1    30-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.