Hệ lôgic được chia thành 2 lớp hệ: Hệ tổ hợp Hệ dãy Hệ tổ hợp: Tín hiệu ra chỉ phụ thuộc tín hiệu vào ở hiện tại Hệ không nhớ. Chỉ cần thực hiện bằng những phần tử logic cơ bản. Hệ dãy: Tín hiệu ra không chỉ phụ thuộc tín hiệu vào ở hiện tại mà còn phụ thuộc quá khứ của tín hiệu vào Hệ có nhớ. Thực hiện bằng các phần tử nhớ, có thể có thêm các phần tử logic cơ bản | 11 13 2009 Hoặ A B Đ 1 ảo NOR A B 1 Hoặc mở rộng XOR A B AB AB AB F 00 0 01 1 10 1 11 0 Chương 3 Hệ tổ hợp 88 F 44 11 13 2009 . Khái niệm . Một số hệ tổ hợp cơ bản . Các mạch số học 89 Hệ lôgic được chia thành 2 lớp hệ Hệ tổ hợp Hệ dãy Hệ tổ hợp Tín hiệu ra chỉ phụ thuộc tín hiệu vào ở hiện tại - Hệ không nhớ. Chỉ cần thực hiện bằng những phần tử logic cơ bản. Hệ dãy Tín hiệu ra không chỉ phụ thuộc tín hiệu vàO ở hiện tại mà còn phụ thuộc quá khứ của tín hiệu Vào - Hệ có nhớ. Thực hiện bằng các phần tử nhớ có thể có thêm các phần tử lOgic cơ bản. 90 r 45 11 13 2009 Hệ tổ hợp được thực hiện bằng cách mắc các phần tử logic cơ bản với nhau theo nguyên tắc Đầu ra của một phần tử logic có thể nối vào một hoặc nhiều đầu vào của các phần tử logic cơ bản khác. Không được nối trực tiếp 2 đầu ra của 2 phần tử logic cơ bản lại với nhau Bộ mã hóa Bộ giải mã Bộ chọn kênh Bộ phân kênh 92 .