MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu được thí nghiệm về sự ngưng tụ, trong đó chú ý đến quá trình ngưng tụ, hơi bão hòa và áp suất hơi bão hòa. Biết được ý nghĩa của nhiệt độ tới hạn. - - Biết được độ ẩm tuyệt đối, cực đại và tương đối của không khí và điểm sương. - Biết xác định được độ ẩm tương đối dùng ẩm kế khô và ướt. | Sự HÓA HƠI và Sự NGƯNG TỤ A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu được thí nghiệm về sự ngưng tụ trong đó chú ý đến quá trình ngưng tụ hơi bão hòa và áp suất hơi bão hòa. - Biết được ý nghĩa của nhiệt độ tới hạn. - Biết được độ ẩm tuyệt đối cực đại và tương đối của không khí và điểm sương. - Biết xác định được độ ẩm tương đối dùng ẩm kế khô và ướt. 2. Kỹ năng - Giải thích tốc độ bay hơi áp suất hơi bão hòa. - Giải thích được những ứng dụng của sự hóa hơi hay ngưng tụ trong thực tế như việc làm lạnh ở tủ lạnh việc chưng cất chất lỏng nồi áp suất hay nồi hấp ở bệnh viện. . Tìm nhiệt hóa hơi độ ẩm biết sử dụng các hằng số vật lý. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Một số thí nghiệm nhiệt độ sôi phụ thuộc áp suất sự bay hơi ngưng tụ. - Một số hình vẽ trong SGK và một số bảng số liệu trong SGK. - Một số ẩm kế hình vẽ ẩm kế . 2. Học sinh - Ôn lại các khái niệm về bay hơi ngưng tụ ở THCS. C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 .phút KIỂM TRA BÀI CŨ Nhiệt chuyển thể ở sự biến đổi thể tích riêng khi chuyển thể. Sự nóng chảy và sự đông đặc nhiệt độ nóng chảy nhiệt nóng chảy riêng Hoạt động 2 .phút Sự HÓA HƠI Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của HS Nội dung chính của bài - Nêu câu hỏi. - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời của - Tìm hiểu sự hóa hơi là gì - Trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK và quan sát 1. Sự hóa hơi - Sự hóa hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi có thể xảy ra dưới 2 hình thức bay hơi và sôi. a Sự bay hơi của chất lỏng - Mọi chất lỏng đều có thể bay hơi. - Sự bay hơi là sự hóa hơi ở mọi nhiệt độ và xảy ra từ mặt thoáng của khối lỏng. - Giải thích sự bay hơi của .