Câu 1: Phân tích làm rõ nguồn gốc khách quan hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh ? Trả lời: a. Bối cảnh lịch sử ra đời tư tưởng Hồ Chí Minh *Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX + Nhà Nguyễn đầu hàng Thực dân Pháp, thừa nhận sự bảo hộ của Pháp trên toàn cõi Đông Dương. + Cuộc khai thác thuộc địa của Thực dân Pháp tác động mạnh mẽ đến sự chuyển biến về kinh tế- xã hội Việt Nam, tạo ra những tiền đề bên trong cho phong trào. | Lê Minh Vũ - - Chương 1 - Tư tưởng Hồ Chí Minh Câu 1 Phân tích làm rõ nguồn gốc khách quan hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Trả lời a. Bối cảnh lịch sử ra đời tư tưởng Hồ Chí Minh Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Nhà Nguyễn đầu hàng Thực dân Pháp thừa nhận sự bảo hộ của Pháp trên toàn cõi Đông Dương. Cuộc khai thác thuộc địa của Thực dân Pháp tác động mạnh mẽ đến sự chuyển biến về kinh tế- xã hội Việt Nam tạo ra những tiền đề bên trong cho phong trào yêu nước- giải phóng dân tộc Việt Nam đầu thế kỷ XX. Bối cảnh quốc tế CNTB phát triển xác lập quyền thống trị trên phạm vi toàn thế giới và trở thành kẻ thù chung của các dân tộc thuộc địa. Cách mạng tháng Mười Nga thành công đã nêu một tấm gương sáng về sự giải phóng các dân tộc bị áp bức mở ra trước mắt họ thời đại cách mạng chống đế quốc thời đại giải phóng dân tộc Quốc tế cộng sản ra đời 3 1919 b. Những tiền đề tư tưởng lý luận Giá trị truyền thống dân tộc Lịch sử dựng nước và giữ nước lâu đời đã hình thành nên những giá trị truyền thống hết sức đặc sắc và cao quý của dân tộc Việt Nam. - Đó là truyền thống yêu nước kiên cường bất khuất. Truyền thống yêu nước là tư tưởng tình cảm cao quý thiêng liêng nhất là cội nguồn của trí tuệ sáng tạo và lòng dũng cảm của con người Việt Nam cũng là chuẩn mực đạo đức cơ bản của dân tộc. Lê Minh Vũ - - Chương 1 - Tư tưởng Hồ Chí Minh - Là tinh thần tương thân tương ái lòng nhân nghĩa tinh thần cố kết cộng đồng là ý thức vươn lên vượt qua mọi khó khăn thử thách là trí thông minh sáng tạo quý trọng hiền tài Tinh hoa văn hoá nhân loại - Tư tưởng và văn hoá phương Đông Trước hết là tư tưởng Nho giáo. Trong nhiều tác phẩm của mình Hồ Chí Minh sử dụng khá nhiều mệnh đề của Nho giáo và đưa vào đó những nội dung và ý nghĩa mới mang tính cách mạng và thời đại. Trong Nho giáo có yếu tố duy tâm lạc hậu phân biệt đẳng cấp coi khinh lao động và phụ nữ mà Hồ Chí Minh lên tiếng phê phán bác bỏ. Nhưng Nho giáo cũng có nhiều yếu tố tích cực đó là triết lý hành .