Marketing xu t hi n t nh ấ ệ ừ ững năm đầu của TK XX ở Mỹ Bắt đầu phát triển từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1932, đặc biệt sau chiến tranh thế giới thứ hai. Marketing đã được các giáo sư giảng dạy đầu tiên tại các trường đại học của Mỹ | MÔN MARKETING CĂN BẢN SV: Nguyễn Chí Cường TRƯỜNG: CĐ CN CAO SU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ MARKETING NỘI DUNG CHƯƠNG 1 Quá trình hình thành và phát triển Marketing 1 Các khái niệm cơ bản về Marketing 2 Các quan điểm, cách tiếp cận thực hiện Marketing 3 Phân loại Marketing 4 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN MARKETING Marketing xuất hiện từ những năm đầu của TK XX ở Mỹ Bắt đầu phát triển từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1932, đặc biệt sau chiến tranh thế giới thứ hai. Marketing đã được các giáo sư giảng dạy đầu tiên tại các trường đại học của Mỹ Tóm lại, quá trình phát triển marketing trải qua rất nhiều giai đoạn, marketing đã trở thành một hệ thống vững chắc góp phần hỗ trợ doanh nghiệp đứng vững trên thị trường. Ở VIỆT NAM MARKETING CÓ TỪ KHI NÀO ??? CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA MARKETING Nhu cầu (Need) Mong muốn (Want) Lượng cầu (Demand) Trao đổi (Exchange) Giao dịch (Transaction) Thị trường (Market) Giá trị và sự thỏa mãn (Values and satisfaction) Marketing là gì? NHU CẦU (Need) | MÔN MARKETING CĂN BẢN SV: Nguyễn Chí Cường TRƯỜNG: CĐ CN CAO SU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ MARKETING NỘI DUNG CHƯƠNG 1 Quá trình hình thành và phát triển Marketing 1 Các khái niệm cơ bản về Marketing 2 Các quan điểm, cách tiếp cận thực hiện Marketing 3 Phân loại Marketing 4 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN MARKETING Marketing xuất hiện từ những năm đầu của TK XX ở Mỹ Bắt đầu phát triển từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1932, đặc biệt sau chiến tranh thế giới thứ hai. Marketing đã được các giáo sư giảng dạy đầu tiên tại các trường đại học của Mỹ Tóm lại, quá trình phát triển marketing trải qua rất nhiều giai đoạn, marketing đã trở thành một hệ thống vững chắc góp phần hỗ trợ doanh nghiệp đứng vững trên thị trường. Ở VIỆT NAM MARKETING CÓ TỪ KHI NÀO ??? CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA MARKETING Nhu cầu (Need) Mong muốn (Want) Lượng cầu (Demand) Trao đổi (Exchange) Giao dịch (Transaction) Thị trường (Market) Giá trị và sự thỏa mãn (Values and satisfaction) Marketing là gì? NHU CẦU (Need) Nhu cầu của con người là một trạng thái cảm giác thiếu hụt một sự thỏa mãn cơ bản nào đó mà con người cảm nhận được. Nhu cầu gồm có: Nhu cầu hiện tại. Nhu cầu tiềm tàng: + Đã xuất hiện nhưng chưa được đáp ứng + Chưa xuất hiện, bản thân người tiêu dùng chưa biết đến. Nhu cầu của con người rất đa dạng và phức tạp. Nhu cầu không được thỏa mãn thì con người sẽ cảm thấy khổ sở và bất hạnh. Có hai hướng giải quyết: bắt tay vào làm để tìm kiếm một đối tượng có khả năng thỏa mãn được nhu cầu hoặc cố gắng kìm chế nó. MONG MUỐN (Want) Mong muốn là sự ao ước có được những thứ cụ thể để thỏa mãn những nhu cầu, tương ứng với trình độ văn hóa và nhân cách của cá thể. VÍ DỤ Mong muốn của con người không ngừng phát triển và được định hình bằng lực lượng và các định chế xã hội như nhà thờ, trường học, gia đình và các công ty kinh doanh LƯỢNG CẦU (Demand) Lượng cầu là mong muốn có được sản phẩm cụ thể được kèm theo điều kiện khả năng thanh toán và thái độ sẵn sàng mua chúng. Ví dụ minh họa Các mức độ