Quyền được bảo vệ không bị tra tấn, đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục được đề cập trước hết trong Điều 5 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (UDHR), trong đó nêu rằng, không ai bị tra tấn hay bị đối xử, trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ thấp nhân phẩm. Điều 7 Công ước Quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR) cụ thể hóa Điều 5 UDHR, trong đó nêu rõ, không ai có thể bị tra tấn, đối xử hoặc trừng phạt tàn ác,. | SỐ 3 - BẢO VỆ KHỎI BỊ TRA TẤN HẠ NHỤC Quyền được bảo vệ không bị tra tấn đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo vô nhân đạo hoặc hạ nhục được đề cập trước hết trong Điều 5 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền UDHR trong đó nêu rằng không ai bị tra tấn hay bị đối xử trừng phạt tàn bạo vô nhân đạo hoặc hạ thấp nhân phẩm. Điều 7 Công ước Quốc tế về các quyền dân sự và chính trị ICCPR cụ thể hóa Điều 5 UDHR trong đó nêu rõ không ai có thể bị tra tấn đối xử hoặc trừng phạt tàn ác vô nhân đạo hoặc hạ thấp nhân phẩm không ai có thể bị sử dụng để làm thí nghiệm y học hoặc khoa học mà không có sự đồng ý tự nguyện của người đó. Bên cạnh các quy định trên của UDHR và ICCPR vấn đề chống tra tấn còn được đề cập trong một số điều ước quốc tế khác về quyền con người đặc biệt là Công ước về chống tra tấn và các hình thức đối xử trừng phạt tàn bạo vô nhân đạo hoặc hạ thấp nhân phẩm CAT 1984 . Tuy nhiên một điều cần lưu ý là chống tra tấn đối xử hay trừng phạt tàn bạo vô nhân đạo hoặc hạ nhục được coi là một quy phạm tập quán quốc tế international custom law về quyền con người bởi vậy tất cả các quốc gia trên thế giới đều có nghĩa vụ phải tuân thủ bất kể quốc gia đó có là thành viên của ICCPR CAT hay bất cứ điều ước quốc tế nào khác có liên quan hay không. Xét về nội dung mặc dù UDHR và ICCPR đều không đưa ra định nghĩa về hành động tra tấn song định nghĩa này được nêu ở Điều 1 của CAT theo đó tra tấn được hiểu là bất kỳ hành vi nào cố ý gây đau đớn hoặc đau khổ nghiêm trọng về thể xác hay tinh thần cho một người vì những mục đích như lấy thông tin hoặc lời thú tội từ người đó hay một người thứ ba hoặc để trừng phạt người đó vì một hành vi mà người đó hay người thứ ba thực hiện hay bị nghi ngờ đã thực hiện hoặc để đe doạ hay ép buộc người đó hay người thứ ba hoặc vì bất kỳ một lý do nào khác dựa trên sự phân biệt đối xử dưới mọi hình thức khi nỗi đau đớn và đau khổ đó do một công chức hay người nào khác hành động với tư cách chính thức gây ra hay với sự xúi giục đồng tình hay ưng thuận của một .