LẬP TRÌNH PLC

Mục tiêu: -Trang bị cho sinh viên kiến thức tổng quan về PLC từ lịch sử phát triển, cấu trúc bên trong cũng như cách thức hoạt động, ứng dụng của PLC trong trong lĩnh vực điều khiển tự động. Trang bị cho sinh viên kiến thức các phần tử vào ra như: cảm biến, nút nhấn, relay, contactor, vale, phitong, biến tần. | Mục tiêu: Hiểu được cấu tạo PLC, hệ thống điều khiển sử dụng PLC Ghép nối được các phần từ vào/ ra với PLC Lập trình được cho PLC S7 – 200 Có khả năng tự nghiên cứu để lập trình cho các loại PLC khác Thiết kế hệ thống điều khiển đơn giản sử dụng PLC Nội dung: Tổng quan về PLC. Các phần tử vào/ra tín hiệu. Thiết bị điều khiển khả trình PLC S7-200 của SIEMENS Hệ lệnh của S7 – 200 Điều khiển tuần tự LẬP TRÌNH PLC Điều kiện tiên quyết: Sinh viên đã học qua các học phần: Điện tử cơ bản, Kỹ thuật xung số, Điều khiển logic, Kỹ thuật Lập trình. LẬP TRÌNH PLC Chương 1: Tổng quan về PLC . Lịch sử ra đời . PLC là gì? . Cấu tạo PLC. Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên kiến thức tổng quan về PLC từ lịch sử phát triển, cấu trúc bên trong cũng như cách thức hoạt động, ứng dụng của PLC trong trong lĩnh vực điều khiển tự động. LẬP TRÌNH PLC Chương 2: Các phần tử vào/ra tín hiệu. (12LT + 2 BT) Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên kiến thức các phần tử vào ra của PLC như: Cảm biến, nút nhấn, relay, contactor, vale, phitong, biến tần Sinh viên kết nối được các phần tử vào ra với PLC . Các khái niệm cơ bản: . Các phần tử đầu vào: . Các phần tử đầu ra: . Ghép nối phần tử vào ra với PLC . Các modul trong hệ thống điều khiển PLC LẬP TRÌNH PLC Chương 3: Thiết bị điều khiển khả trình PLC S7 200 của SIEMENS Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên kiến thức ban đầu về cấu hình của PLC cũng như cổng truyền thông mà PLC đang giao tiếp với bên ngoài (Như PC, TD, PG ). Giới thiệu về cấu trúc bộ nhớ của PLC để sinh viên có thể dễ dàng lập trình và xử lý dữ liệu sau này. . Các thành phần của một hệ PLC S7 200. . Phần cứng của PLC S7 200 LẬP TRÌNH PLC Chương 4: Hệ lệnh của S7 - 200 Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên kiến thức về các thành phần cơ bản để lập trình và nạp chương trình cho PLC. Trang bị cho sinh viên các loại ngôn ngữ để lập trình cho PLC. Sinh viên lập trình được cho PLC S7-200 bằng các hàm có trong thư viện của phần mềm Step7 MicroWin và mở rộng để sinh viên có thể lập | Mục tiêu: Hiểu được cấu tạo PLC, hệ thống điều khiển sử dụng PLC Ghép nối được các phần từ vào/ ra với PLC Lập trình được cho PLC S7 – 200 Có khả năng tự nghiên cứu để lập trình cho các loại PLC khác Thiết kế hệ thống điều khiển đơn giản sử dụng PLC Nội dung: Tổng quan về PLC. Các phần tử vào/ra tín hiệu. Thiết bị điều khiển khả trình PLC S7-200 của SIEMENS Hệ lệnh của S7 – 200 Điều khiển tuần tự LẬP TRÌNH PLC Điều kiện tiên quyết: Sinh viên đã học qua các học phần: Điện tử cơ bản, Kỹ thuật xung số, Điều khiển logic, Kỹ thuật Lập trình. LẬP TRÌNH PLC Chương 1: Tổng quan về PLC . Lịch sử ra đời . PLC là gì? . Cấu tạo PLC. Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên kiến thức tổng quan về PLC từ lịch sử phát triển, cấu trúc bên trong cũng như cách thức hoạt động, ứng dụng của PLC trong trong lĩnh vực điều khiển tự động. LẬP TRÌNH PLC Chương 2: Các phần tử vào/ra tín hiệu. (12LT + 2 BT) Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên kiến thức các phần tử vào ra của PLC như: Cảm biến, nút nhấn, relay, .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
145    376    5    29-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.