Tham khảo tài liệu đề ôn tập môn toán - đề 37 , tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | ĐỀ 5 Bài 1.(1,5đ). Chứng tỏ có ba điểm uốn thẳng hàng. Bài 2.(4,5đ). Cho hàm số có đồ thị (C). 1. Khảo sát hàm số, tìm trên (C) các điểm có tọa độ là các số nguyên. 2. Định m để đường thẳng y = 2x + m cắt (C) tại hai điểm M, N sao cho MN = 5. 3. Tìm điểm trên trục tung để qua đó vẽ được 2 tiếp tuyến đến 2 nhánh của (C). Bài 3.(2đ). Trong mp tọa độ Oxy, cho A(– 3; 5) và d: 5x – 6y -16 = 0 1. Viết ptrình đường tròn (C) tâm A và tiếp xúc (C), xác định tọa độ tiếp điểm. 2. Tìm phương trình các cạnh tam giác vuông cân tại A và cạnh huyền nằm trên (d). Bài 4.(2đ). Trong mp Oxy, cho elip . 1. Tìm tọa độ tiêu điểm, các đỉnh và tìm tâm sai của (E). 2. Đường thẳng d vuông góc với trục hoành tại tiêu điểm F1, cắt (E) tại 2 điểm M, N. Tìm tọa độ hai điểm M, N và độ dài đoạn MN. ĐỀ 6 Bài 1.(4đ). Cho hàm số có đồ thị (C). 1. Khảo sát hàm số trên. 2. Gọi (D) là đường thẳng qua A(1; m) và có hệ số góc là – 2. Biện luận theo m số giao điểm của (D) và (C). 3. Viết ptrình tiếp tuyến của (C), biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng 4x – 12y + 1= 0. Bài 2.(1đ). Cho hàm số . Cmr: . Bài 3.(1đ). Cho hàm số . Định m để hàm số có hai điểm cực đại, cực tiểu nằm hai phía đối với trục Ox. Bài 4.(1đ). Viết ptrình đường tròn qua hai điểm A(5; 2), B(2; 1) và 2 tiếp xúc với đường thẳng x + 2y + 1 = 0 Bài 5.(1đ). Viết ptrình tiếp tuyến của đường tròn . Biết tiếp tuyến song song với đường thẳng 3x – 4y – 1 = 0. Bài 6.(2đ). a) Viết ptrình chính tắc của elíp (E) đi qua điểm và có một tiêu điểm là . b) Tìm những điểm M trên elíp (E) nói trên sao cho . ĐỀ 7 Bài 1.(2đ). Cho hàm số . Tính y’ và y” và cmr: Bài 2.(4đ). Cho hàm số . 1. Khảo sát hàm số với m = – 1. Gọi (C) là đồ thị. 2. Viết ptrình tiếp tuyến của (C), biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng x + 3y + 2007= 0. 3. Dùng đồ thị (C) biện luận theo k số nghiệm của ptrình Suy ra giá trị của k để ptrình (1) có đúng một nghiệm thuộc đoạn [0; 5]. 4. Định m để hàm số có cực đại, cực tiểu. Viết ptrình đường thẳng qua hai điểm cực trị này. Bài 3.(1đ). Viết ptrình đường tròn có tâm nằm trên đường thẳng x = 1, đồng thời tiếp xúc với hai đường thẳng . Bài 4.(3đ). Trong mp Oxy, cho elip . 1. Tìm tọa độ tiêu điểm, độ dài hai trục và tâm sai của (E) 2. Tìm các điểm M thuộc (E) sao cho vuông tại M. 3. Viết ptrình đường thẳng đi qua A(4; 10) và cắt (E) tại hai điểm phân biệt. ĐỀ 8 Bài 1.(5đ). Cho hàm số . 1. Tìm các giá trị của m để hàm số có cực đại và cực tiểu. 2. Tìm các giá trị của m để tiệm cận xiên của đồ thị qua điểm A(– 2 ; 3). 3. Khảo sát hàm số trên với m = 1, gọi (C) là đồ thị. 4. Viết ptrình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến qua A(– 2 ; 3). 5. Dùng đồ thị (C), tìm các giá trị của k để ptrình có ít nhất một nghiệm dương. Bài 2.(1đ). Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn . Bài 3.(2đ). Trong hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh A(3; – 1), ptrình trung tuyến CM là và ptrình đường cao BB’ là . 1. Viết ptrình đường thẳng AC và tìm tọa độ điểm C. 2. Tìm tọa độ điểm B và ptrình đường thẳng AB. Bài 4.(2đ). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): . 1. Xác định tâm và bán kính của đường tròn (C). 2. Viết ptrình đường thẳng qua A(0; – 4) và cắt (C) tại hai điểm B, C sao cho BC = 2./. -----oOo-----