Bài tập môn nguyên lý máy - 3

Bài 1: Vật A có trọng lượng Q = 50N trượt trên mặt phẳng nằm nghiêng một góc α = 450 . Phía trên vật A được buộc vào sợi dây bắt qua ròng rọc C và treo vật B như hình vẽ. Dây song song với phương trượt. Xác định trọng lượng P của vật B để vật A đi lên đều. Cho hệ số ma sát giữa vật A và mặt phẳng trượt là f = 0,1. Bỏ qua ma sát tại con lăn C và sự đàn hồi của dây. C | BÀI TẬP CHƯƠNG 4 Bài 1 Vật A có trọng lượng Q 50N trượt trên mặt phẳng nằm nghiêng một góc a 450. Phía trên vật A được buộc vào sợi dây bắt qua ròng rọc C và treo vật B như hình vẽ. Dây song song với phương trượt. Xác định trọng lượng P của vật B để vật A đi lên đều. Cho hệ số ma sát giữa vật A và mặt phẳng trượt là f 0 1. Bỏ qua ma sát tại con lăn C và sự đàn hồi của dây. Bài 2 Vật A có trọng lượng Q 50N trượt trên rãnh chữ V nằm nghiêng một góc a 450 thành rãnh nghiêng một góc f 450. Phía trên vật A được buộc vào sợi dây bắt qua ròng rọc C và treo vật B như hình vẽ. Dây song song với phương trượt. Xác định trọng lượng P của vật B để vật A đi lên đều. Cho hệ số ma sát giữa vật A và rãnh là f 0 1. Bỏ qua ma sát tại con lăn C và sự đàn hồi của dây. F-F Bài 3 Vật A có trọng lượng Q 40N trượt trên mặt phẳng nằm nghiêng một góc a 300. Phía trên vật A được buộc vào sợi dây bắt qua ròng rọc C và treo vật B như hình vẽ. Dây tạo với phương trượt một góc fỉ 300. Xác định trọng lượng P của vật B để vật A đi lên đều. Cho hệ số ma sát giữa vật A và mặt phẳng trượt là f 0 1. Bỏ qua ma sát tại con lăn C và sự đàn hồi của dây. 1 Bài 4 Phanh có sơ đồ như hình vẽ với bán kính bánh phanh R bán kính tang phanh r 0 15m. Hệ số ma sát giữa dây phanh và bánh phanh f 0 2 và l 1m lAB 2R P 200N. Xác định tải trọng Q cần để phanh có thể giữ được vật m. Bài 5 Xét cơ cấu phanh như hình vẽ biết hệ số ma sát giữa dây mềm và bánh phanh là f và các kích thước a R 2r l 3R a 450. Các sợi dây không co dãn và có khối lượng không đáng kể. Xác định khối lượng m theo khối lượng M để cơ cấu hãm có thể làm việc được. Bài 6 Cho sơ đồ phanh vi sai như hình. Xác định lực P cần thiết để thắng được moment M trên tang phanh khi biết các thông số bán kính tang phanh r hệ số ma sát giữa tang và dây phanh f góc ôm giữa dây và tang phanh p và các thông số của tay phanh a b c. 2

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.